Sáng kiến kinh nghiệm làm video cho trẻ mầm non

06:28, 08/11/2021

Trong thời gian học sinh mầm non nghỉ học do dịch bệnh COVID-19, Trường Thực hành sư phạm mầm non Hoa Hồng (thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk) đã xây dựng các video ngắn, trực quan, sinh động nhằm hỗ trợ trẻ vừa học, vừa chơi tại nhà.

Dù không đến lớp giảng dạy, nhưng từ đầu năm học 2021 – 2022 đến nay, cô Phan Thị Ngọc Loan, giáo viên lớp Chồi 2 luôn bận rộn với công việc chuyên môn. Để thực hiện video dạy trẻ vẽ hình động vật, trên bàn làm việc của cô giáo Loan chuẩn bị sẵn giấy màu cùng một vài dụng cụ như: thước kẻ, kéo, bút… Và chỉ sau vài thao tác đơn giản, những con cá, con hươu cao cổ lần lượt hình thành.

Do không có thiết bị quay phim chuyên dụng nên cô Loan sử dụng điện thoại cá nhân để quay bài học. Từ cách đặt điện thoại, góc máy đến điều chỉnh giọng nói, hướng nhìn cô đều phải tìm hiểu từ mạng Internet và đồng nghiệp. Theo cô Loan,  trẻ mầm non là lứa tuổi hiếu động, thích khám phá, vì vậy điều quan trọng nhất là nội dung video phải sinh động, tạo không khí vui nhộn, gần gũi với trẻ, qua đó giúp trẻ phát triển nhận thức, thẩm mỹ, nhất là giáo dục kỹ năng cho trẻ.

Sáng kiến kinh nghiệm làm video cho trẻ mầm non
Cô Phan Thị Ngọc Loan, giáo viên Trường Thực hành Sư phạm mầm non Hoa Hồng đang quay video dạy học tại nhà.

Để chuỗi ngày nghỉ phòng dịch COVID-19 không bị trôi đi trong lãng phí, ngoài thời gian quay video hướng dẫn trẻ vui chơi tại nhà, cô Loan còn nghiên cứu, sáng tạo ra nhiều đồ chơi từ phế liệu cho trẻ mầm non. Dưới bàn tay khéo léo, tỉ mỉ của cô, những hộp giấy, các loại vỏ lon, chai nhựa… đã trở thành những món đồ chơi hấp dẫn với trẻ. Đây cũng là món quà cô sẽ dành tặng cho học sinh để các em cảm thấy phấn chấn, hân hoan khi trở lại trường sau thời gian dài ở nhà phòng, chống dịch bệnh.

Với chất giọng nhẹ nhàng, truyền cảm, cô Nông Thị Xuân, giáo viên lớp Lá 2 đã phát huy thế mạnh này vào các video do mình thực hiên. Mặc dù với thời lượng khoảng 3 - 5 phút nhưng để hoàn thành được một video gửi cho học sinh, cô Xuân tốn rất nhiều thời gian. Trước tiên là lựa chọn hoạt động phù hợp với nhóm tuổi, xây dựng kịch bản, viết lời dẫn, quay hình, tiếp đến là xử lý hậu kỳ để thành một bài giảng hoàn chỉnh, bảo đảm 4 yếu tố: theo chương trình khung của Bộ GD-ĐT, có tính khoa học, tính thực tiễn và tính giáo dục cao.

Sáng kiến kinh nghiệm làm video cho trẻ mầm non
Cháu Nguyễn Bình Minh, học sinh Trường Thực hành Sư phạm mầm non Hoa Hồng theo dõi video do cô giáo thực hiện.

Mặc dù các hoạt động giảng dạy trực tiếp bị tạm dừng nhưng Ban Giám hiệu nhà trường luôn khuyến khích giáo viên có những hoạt động dạy học thiết thực giúp học sinh có những ngày nghỉ bổ ích, lý thú." 

Phan Thị Yến, Hiệu trưởng Trường Thực hành Sư phạm mầm non Hoa Hồng.

Cô Xuân chia sẻ: “Mỗi lần quay video mất khoảng 45 phút. Ngoài việc chuẩn bị trang phục chỉnh chu, gọn gàng, tôi còn phải tập dượt nhiều lần trước khi quay. Do phải tận dụng không gian nhà ở làm nơi dạy học nên không ít lần quay gần xong tôi phải làm lại từ đầu vì bị tạp âm như: tiếng gà gáy, chó sủa, còi xe, thậm chí tiếng chồng, con gọi”.

Các video sau khi dựng hoàn chỉnh được giáo viên gửi lên nhóm Zalo của lớp. Sau đó, phụ huynh tải về cho trẻ xem, hướng dẫn làm theo cô giáo và gửi hình ảnh các cháu thực hiện cho giáo viên. Đây chính là sự gắn kết giữa nhà trường với phụ huynh, học sinh vừa giúp trẻ có những hoạt động bổ ích khi ở nhà. Mặc dù trẻ chỉ được nhìn thấy cô giáo trên màn hình điện thoại, máy tính nhưng rất nhiều em tỏ ra thích thú như đang được học trên lớp.

Chị Nguyễn Thị Thanh, ở phường Thắng Lợi (TP. Buôn Ma Thuột) phụ huynh cháu Nguyễn Bình Minh trò chuyện: “Tôi thấy các video của giáo viên gửi qua Zalo được con trẻ rất thích. Tôi thường cho con xem vào buổi tối, đây là cách giúp con vừa học, vừa chơi hiệu quả. Đối với trẻ nhỏ việc ba mẹ học tập cùng con rất quan trọng, vì vậy các phụ huynh nên dành tối thiểu 30 phút mỗi ngày để đọc sách, vui chơi với con như những người bạn".

Như Quỳnh

Mục lụcTTNội dung1CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP1.1Sự cần thiết hình thành giải pháp1.2Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp Mục tiêu của giải pháp.1.3Các căn cứ đề xuất giải pháp .1.4Phương pháp thực hiện, đối tượng và phạm vi áp dụng.1.52QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP2.1Qúa trình hình thành và giải pháp đề xuất2.233.13.2Nội dung của các giải phápHIỆU QUẢ GIẢI PHÁPThời gian giải pháp được áp dụng thửHiệu quả đạt đượcKhả năng triển khai áp dụng3.3Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng giải pháp3.44KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ4.1Kết luận4.2Đề xuất, kiến nghịTài liệu tham khảoPhụ lục1 BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾNĐỀ TÀI: “MỘT SỐ CHIA SẺ KINH NGHIỆM CẮT GHÉP VIDEONÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TẠINHÀ”I.CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP:1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp:Năm học 2008-2009 được xem là dấu mốc đặc biệt, đánh dấu tầm quantrọng của công nghệ thông tin trong nền giáo dục nước nhà. Và cũng vào nămhọc này, Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đã phát động phong trào “Năm ứng dụngCNTT” cho tất cả các cấp bậc, trong đó có cả mầm non. Các trường mầm non đãvà đang và sẽ được đầu tư trang bị các loại máy móc kỹ thuật như: máy chiếu,màn hình, máy tính...để hỗ trợ tốt nhất cho cơng tác dạy học, giáo viên mầm noncó cơ hội làm quen, tiếp cận và phát huy khả năng cơng nghệ thơng tin củamình .Năm học 2020-2021 do diễn biến dịch bệnh Covid-19 phức tạp nên việc đihọc của trẻ gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Bộ giáo dục và đào tạo đưa ra cácnhiệm vụ cụ thể nhằm đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần cho trẻ trong bốicảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Các cơ sở GDMN thực hiện nghiêm côngtác phòng chống theo sự chỉ đạo của các cấp, phối hợp- hướng dẫn – hỗ trợ chamẹ/ người chăm sóc trẻ đảm bảo an toàn trong thời gian trẻ ở nhà tránh dịch .Theo công văn số 3676/BGDĐT-GDMN ngày 26/8/2021 V/v hướng dẫn thựchiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non. Không tổ chức dạyhọc trực tuyến đối với trẻ mầm non, cần duy trì hoạt động kết nối với gia đình, trẻem bằng kênh liên lạc phù hợp; tổ chức phối hợp, hỗ trợ, hướng dẫn phụ huynhthực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý và tổ chức cho trẻ hoạt động vuichơi tại nhà; hình thành các nhóm qua mạng giữa giáo viên và các phụ huynh đểchia sẻ, tư vấn việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em . Để thực hiện được nhiệm vụ này, các cấp lãnh đạo, ban giám hiệu, chuyênmôn đã lên kế hoạch cho giáo viên xây dựng video hướng dẫn phụ huynh chămsóc trẻ . Đa số giáo viên được tiếp cận với các loại máy tính tại trường , khơng có laptop riêng tạinhà, một phần chưa được tiếp cận nhiều với với phương pháp giáo dục cơng nghệ mới , chưa cókinh nghiệm quay video và sử dụng các ứng dụng công nghệ chỉnh sửa video nên việc quayvideo gởi cho phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà của giáo viên gặp khá nhiều khó khăn .Xuất phát từ thực tế những khó khăn đó, là một thành viên trong tổ CNTT củatrường, tơi đã đi học hỏi, tìm hiểu và nghiên cứu về các ứng dụng công nghệthông tin cũng như tìm hiểu cách sử dụng các ứng dụng chỉnh sửa video để có thểthuận lợi hơn trong việc làm video hỗ trợ cha mẹ chăm sóc- giáo dục trẻ tại nhà.Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu,tơi đã lựa chọn đề tài: “Một số chia sẻ kinhnghiệm cắt ghép video nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà”1.2 Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp:Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non mang đến nhiều lợiích thiết thực, là bước đệm cần thiết cho sự phát triển của học sinh trong tươnglai. Nhờ có cơng nghệ thơng tin, giáo viên có thể tiệp cận với nguồn tư liệu mở vôcùng phong phú, đa dạng. Đây là cơ sở để tạo nên các bài giảng đầy hấp dẫn, gầngũi và phù hợp với tâm lý của trẻ mầm non. Hiệu quả học tập theo đó sẽ tăng lênđáng kể nhờ nguyên lý “dạy học lấy trẻ làm trung tâm”Cắt video là gì? là một trong những thao tác chỉnh sửa video cơ bản và quantrọng mà cụ thể là chia video thành những đoạn video nhỏ khác nhau, loại bỏnhững phần nội dung không mong muốn hay những đoạn video bị lỗi từ videogốc ban đầu để có được những đoạn video ưng ý và nhằm phục vụ đúng mục đíchcủa mình .Ghép video là gì? Tương tự như cắt video thì ghép video cũng là một trongnhững thao tác cơ bản của công việc chỉnh sửa video mà trong đó bạn có thể ghépnhiều đoạn video lại với nhau để có những đoạn video hồn chỉnh, đầy đủ nộidung mà mình muốn trình bày và giới thiệu tới mọi người thơng qua video đó .Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, không chỉ tạo áp lực cho hoạt độngGiáo dục và còn ảnh hưởng tới rất nhiều nghành nghề khác. Trong giai đoạnchống dịch Covid-19 và thực hiện giãn cách xã hội, các trường đã xây dựng kếhoạch học trực tuyến theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục, hướng dẫn thầy cô cài đặtphần mềm, vận 1.3 động các em học sinh chủ động tham gia học trực tiếp, riêng mầm non không họctrực tiếp, giáo viên gởi video hỗ trợ cha mẹ chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà .1.4 Mục tiêu của giải pháp:Nền giáo dục Việt Nam trước nay sử dụng mô hình chuyển giao kiến thức theocách độc thoại giữa giáo viên và học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, khi xã hội thayđổi ngày một nhanh chóng cùng với sự phát triển cơng nghệ vượt bậc, mơ hìnhnày khơng thể tạo ra giá trị gia tăng. Điều đó cho thấy cách giảng bài truyền thốngkém hiệu quả hơn so với các hình thức dạy – học tích cực. “Giáo dục thơng minhhay giáo dục 4.0” được xem là mơ hình phù hợp với xu thế phát triển của thời đạihiện nay .Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học giúp giáo viên trở nênlinh hoạt hơn trong quá trình giảng dạy của mình. Bài giảng được soạn thảo đadạng với nhiều hình ảnh, video mới lạ đầy hấp dẫn, giúp kích thích sự hứng thúcủa học sinh, khơng gây nhàm chán khi tham gia hoạt động giảng dạy. Đối với trẻmầm non, việc cho trẻ học với công nghệ thơng tin từ sớm giúp trẻ hình thànhnhận thức, dễ dàng tiếp cận với cách dạy hiện đại ở các cấp học cao hơn. Trẻ đượctiếp cận với công nghệ sớm, góp phần hình thành tư duy cơng nghệ .Do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên các trường mầm non, mẫu giáotrên địa bàn Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu vẫn chưa thể mở cửa đón học sinh trở lạitrường. Tuy không thể triển khai các hoạt động giáo dục trực tiếp cho trẻ nhưngthay vào đó, giáo viên mầm non đã tận dụng các phương tiện, nền tảng mạng xãhội như zalo, google Meet, facebook,... cũng như tiếp cận và sử dụng các ứngdụng công nghệ để soạn giảng và truyển tải kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ tạinhà cho phụ huynh. Nhờ áp dụng “công nghệ thông tin” giúp giáo viên soạn giảngcác nội dung kiến thức ngắn gọn, hỗ trợ chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà một cáchthuận lợi hơn, giúp cho cha mẹ học sinh có thời gian gắn kết với con em mìnhhơn khi đang trong thời gian ở nhà vì dịch bệnh .Tuy nhiên, để có thể sử dụng- ứng dụng các ứng dụng công nghệ thông tinmột cách thành thạo vào cơng cuộc soạn giảng video thì đây là lại một q trìnhkhá khó khăn cho các cơ giáo mầm non, và nhất là các cô lớn tuổi, các cơ khơngcó laptop hoặc máy vi tính ở nhà. Để có thể giải quyết được những vấn đề này, tơiđã chọn đề tài“Một số chia sẻ kinh nghiệm cắt ghép video nâng cao chất lượngchăm sóc giáo dục trẻ tại nhà”1.5 Các căn cứ đề xuất giải pháp:1.6 Số 3676/BGDĐT-GDMN V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021- 2022đối với giáo dục mầm non .1.7 Quyết định số 2551/QĐ-BGDĐT ngày 04/8/2021 về Khung kế hoạch thời giannăm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non (GDMN), giáo dục phổ thông vàgiáo dục thường xuyên .1.8 Chỉ thị số 800/CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạovề thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 ứng phó với dịch covid-19, tiếp tụcthực hiện đổi mới kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo .1.9 Căn cứ vào tình hình thực tiễn của Trường Mầm Non 1/6 nói chung và việc thựchiện ứng dụng soạn giảng video hỗ trợ cha mẹ học sinh khi trẻ đang còn ở nhà .1.10Phương pháp thực hiện, đối tượng và phạm vi áp dụng:Để hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã sử dụng một số phương phápsau: Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin . Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu về các kiến thức và ứng dụng tronglĩnh vực công nghệ thông tin đối với giáo dục mầm non cũng như các phươngpháp vá cách thức soạn giảng quay video, tổng hợp tài liệu . Phương pháp trực quan minh họa . Phương pháp thực nghiệm: tiến hành các thực nghiệm, đối chứng sau đó đưara các phương pháp thay thế . Phương pháp quan sát, phỏng vấn: trò chuyện trao đổi với đồng nghiệp, phụhuynh và trẻ để hiểu rõ thực trạng vấn đề . Phương pháp kiểm tra, đánh giá, tổng kết thực tiễn . Đối tượng và phạm vi áp dụng: -Đề tài nghiên cứu tập trung vào: “Một số chia sẻ kinh nghiệm cắt ghép videonâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà”Khách thể nghiên cứu: giáo viên, phụ huynh và trẻ mầm non tại Trường Mầm Non 1/6 . 2. Quá trình hình thành, đề xuất và nội dung giải pháp:2.1 Quá trình hình thành và giải pháp đề xuất :2.1.1 Quá trình hình thành:Tháng 04/2021: Xác định đề tài .Tháng 04/2021-08/2021: Sưu tầm, nghiên cứu, ghi chép, tổng hợp tài liệu có liên quan,làm đề án .-Tháng 08/2021 – 11/2021 : Thực nghiệm2.1.2 Tháng 11/2021: Hoàn thành bài viết và in ấn .2.1.3 Giải pháp đề xuất:Trường mầm non 1/6 năm trên quốc lộ 55, Thị Trấn Phước Bửu. Trường đãđược xây dựng từ rất lâu đời. Hằng năm nhà trường tổ chức cho các giáo viênđồng nghiệp tham quan học hỏi, dự giờ các tiết mẫu, các tiết thi giáo viên giỏitrong trường được ứng dụng công nghệ thông tin. Các giáo viên nghiên cứu tàiliệu để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ .Do diễn biến dịch bệnh Covid-19 phức tạp nên việc đi học của trẻ gặp nhiềukhó khăn và trở ngại. Bộ giáo dục và đào tạo đưa ra các nhiệm vụ cụ thể nhằmđảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần cho trẻ trong bối cảnh dịch Covid-19.Việc dạy học trực tuyến cho trẻ mầm non không đạt hiệu quả, khơng thực tế màcịn gây ra nhiều bất lợi và khó khăn cho cả cha mẹ trẻ và cho trẻ .Kết luận Hội nghị, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh,GDMN là bậc học có nhiều điểm riêng, đặc thù về chăm sóc và ni dạy, do đócần tăng cường thêm các biện pháp, chính sách phù hợp. Trong điều kiện ảnhhưởng của dịch bệnh, cần xem xét thực tế ảnh hưởng của dịch bệnh để tổ chứcdạy học ở bậc mầm non linh hoạt, phù hợp. Trường hợp trẻ phải nghỉ học đểphịng chống dịch thì nhà trường cần phối hợp cùng gia đình để có biện pháp giáodục hiệu quả. Bộ trưởng giao cho Vụ GDMN tập hợp các video bài giảng, khohọc liệu mở trong nước và thế giới, xây dựng, biên soạn nguồn học liệu mới đểtrong trường hợp các cháu không đến trường, phụ huynh vẫn có nguồn học liệu đểhỗ trợ các cháu tại nhà . Để có thể triển khai việc giáo dục trẻ tại nhà, các trường mầm non cũng nhưcác giáo viên mầm non đã phải nổ lực rất nhiều, khơng ngừng tìm tịi và đưa racác hình  thức giáo dục cho phù hợp với tình hình mới. Qua đó, các giáo viên xây dựngvideo clip với nhiều hình ảnh và nội dung phong phú để hướng dẫn phụ huynhgiáo dục trẻ tại nhà . Thuận lợi: Có sự hỗ trợ của BCH nhà trường, ban chuyên mơn và có sự kiểm duyệt củaPhịng Giáo dục . Có nguồn tài liệu video tài liệu, kho học liệu mở phong phú từ Bộ giáo dục, SởGiáo Dục và Phòng Giáo Dục cho giáo viên tham khảo . Một số giáo viên đã có kiến thức căn bản về cơng nghệ thơng tin . Khó khăn:Một số giáo viên lớn tuổi nên về cơng nghệ thơng tin vẫn cịn hạn chế. Việccài đặt và sử dụng phần mềm cắt ghép trên máy tính cịn khá mới mẻ và cần sựtrợ giúp của chuyên viên kỹ thuật máy tính hỗ trợ .Đa số các cơ khơng có máy tính tại nhà, do tình hình thực hiện giãn cách nênviệc đi lại khó khăn, đồ dùng trực quan cịn thiếu thốn .Phương pháp giáo dục còn mới mẻ, làm video giới hạn từ 3-5 phút nên khicung cấp kiến thức còn khó khăn khơng đủ thời gian qui định .Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm và tương tác cùng giáo viên .Các phần mềm chỉnh sửa - cắt ghép video sử dụng trên máy tính đa phần chỉcó thể cắt ghép các hình ảnh, nội dung video hoặc đoạn nhạc có sẵn, khơng thểghi âm trực tiếp trên đoạn video chỉnh sửa và phải thông qua một phần mềm cắtghép khác, phải canh thời gian ghép phần ghi âm với hình ảnh sao cho trùngkhớp. Điều này dẫn đến việc làm video mất rất nhiều thời gian và khó khăn .Với tình hình khó khăn đã nêu như trên, việc để hoàn thành các video gởi chophụ huynh hỗ trợ chăm sóc trẻ tại nhà theo đúng kế hoạch là rất khó khăn đối vớiđại đa số giáo viên mầm non. Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã nghiên cứu vàsưu tầm đưa ra những giải pháp: “Một số chia sẻ kinh nghiệm cắt ghép videonâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà”Giải pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin, lựa chọn và sử dụng ứng dụng hỗ trợ quay- chỉnh sửa – cắtghép video- nâng cao chất lượng nội dung video . Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng video “lên kế hoạch, lựa chọn đề tài, nội dungvideo cần chú trọng tối giãn chương trình, tập trung nội dung cốt lõi nhưngkhông kém phần tạo sự hứng thú cho trẻ khi xem video”Giải pháp 3: Thường xuyên trao đổi, duy trì tương tác với đồng nghiệp tại trườngmầm non 1/6 và giữa phụ huynh với trẻ tại lớp 4-5 tuổi(3)2.2 Nội dung của các giải pháp:Giải pháp 1: Trao đổi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin, lựa chọn vàsử dụng ứng dụng hỗ trợ quay – chỉnh sửa – cắt ghép video- nâng cao chấtlượng nội dung của video:Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 cịn diễn biến khó lường như hiện nay,việc tạm dừng đến trường là một giải pháp vừa để phòng dịch, vừa đảm bảo sứckhỏe, an toàn cho học sinh, sinh viên. Với tinh thần “tạm dừng đến trường nhưngkhông dừng việc học”, nhiều phụ huynh và thầy cơ đã tích cực chuẩn bị hànhtrang cho con em học tập trong tình hình mới, với hình thức dạy và học trựctuyến. Đối với trẻ mầm non vì cịn q nhỏ, điểm đặc biệt ở trẻ là không thể ngồitập trung quá lâu môt chổ, với mong muốn được hỗ trợ các cháu nhỏ được dạy vàhọc theo những kiến thức phù hợp lứa tuổi, tạo điều kiện cho phụ huynh ở nhà tựrèn, tự dạy học cho các con trong thời gian nghỉ dài, nên Sở Giáo Dục đưa ra đềán giáo viên mầm non không dạy trực tuyến, giáo viên mầm non soạn giảng videogởi cha mẹ hỗ trợ chăm sóc, ni dạy và giáo dục trẻ khi không thể đến trường .Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy cho trẻ mầm nonthông qua các phần mềm như: Kismas, Powerpoin, cắt ghép nhạc, Photoshop,.hỗtrợ thiết kế giáo án điện tử được giảng dạy trên máy tính, tivi, đầu máy, bảngtương tác thì nay giáo viên mầm non phải thực hiện tiết học gói gọn với nhữngnội dung kiến thức trọng tâm trong một đoạn video dài từ 3-5 phút gởi qua cáctrang mạng như facebook, zalo, youtobe. hỗ trợ cha mẹ học sinh giáo dục vàchăm sóc trẻ tạinhà. Đây là một nội dung mới . Đa phần việc sử dụng các ứng dụng cắt ghép video trên máy tính chỉ có thể cắtvà ghép các video hoặc ghép các hình ảnh chạy thành một video như phần mềm: Phần mềm Camtasia Studio: Camtasia Studio là ứng dụng quay phim, ghi lạicác video trên màn hình đồng thời giúp người dùng tạo và chỉnh sửa các videochất lượng cao .Phần mềm Boilsoft Video Joiner: Boilsoft Video Joiner là phần mềm cho phépbạn nối các file video lại với nhau thành một file duy nhất mà chất lượng hìnhảnh, âm thanh vẫn không thay đổi .Phần mềm Alon Video Joiner: Alon Video Joiner là phần mềm giúp bạn ghépnối các video clip riêng lẻ với các định dạng khác nhau thành một tập tin videoduy nhất một cách nhanh chóng và dễ dàng .Phần mềm Format Factory: Format Factory là một phần mềm chuyển đổi đanăng miễn phí có thể chuyển đổi tất cả các loại tệp video, âm thanh và hình ảnh .Phần mềm Xilisoft Video Cutter: Xilisoft Video Cutter là phần mềm cắt videomạnh mẽ có thể giúp bạn lựa chọn và cắt các đoạn nhạc hình từ những video yêuthích, hoặc cắt ra những đoạn mà bạn khơng thích .Phần mềm Ultra Video Joiner: Ultra Video Joiner là công cụ dùng để nối đủkiểu file video lại với nhau. Điểm đặc biệt của của Ultra Video Joiner là nó có thểnối các file video có định dạng khác nhau lại thành một đoạn video có định dạngthống nhất cùng lúc .Phần mềm Windows Movie Maker: Windows Movie Maker là cơng cụ làmphim video, tạo trình chiếu từ ảnh có sẵn một cách nhanh chóng, nhằm lưu giữ lạinhững khoảnh khắc đáng nhớ vào một file video duy nhất đồng thời cũng hỗ trợngười dùng sáng tạo ra những đoạn phim độc đáo .Nhược điểm: không thể ghép các âm thanh hoặc ghi âm trực tiếp .Nâng cao hơn, giáo viên có thể soạn giảng nội dung trên ứng dụng Powerpoin(ghép hình ảnh, nhạc, âm thanh, video) sau chuyển từ Powerpoin qua video:Sau đây là các bước chuyển từ Powerpoint sang video:Bước 1: Đầu tiên, bạn hãy mở file Powerpoint mà bạn muốn chuyển sang video .Sau đó vào File, Chọn phần Save & Send, rồi tiếp tục chọn Create a Video Bước 2: Sau khi bấm Create a Video, bạn sẽ thấy 3 phần quan trọng trongkhung màu đỏ .Đầu tiên đó là định dạng Video mà bạn muốn thiết lập, bạn nhấn vào và xổxuống sẽ thấy có 3 tùy chọn như sau:- Computer & HD Displays: Định dạng này dùng để xem trên màn hình máy tính,máy chiếu hoặc trên TV .- Internet & DVD: Dùng để tải lên Internet hoặc ghi ra đĩa DVD .- Portable Devices: Chọn định dạng này để người dùng có thể xem trên điện thoại,nhưng nhược điểm là khó đọc chữ trong videoKhi bạn muốn chất lượng video tốt, phù hợp cho Slide nhiều chữ thì hãy chọn định dạng nào cóđộ phân giải cao nhất. Do đó, bạn hãy chọn dịng đầu tiên, đó là Computer & HD Displays,video sẽ xem tốt ở nhiều loại màn hình và độ phân giải cao nhất (960x720), đặc biệt là khi thuyếttrình trên lớp .Bước 3: đó là thiết lập thời gian ngừng ở từng Slide. Cụ thể, bạn sẽ canh chỉnh thời gianthuyết trình của bạn trên từng trang slide, sau đó chỉnh lại ở phần này với thời gian phù hợp,nhằm mục đích khi khởi chạy video thì lời thuyết trình khớp với nội dung trên video .Chọn phần Record Timings and Narrations, sau đó bạn chọn mức thời gianngưng cho mỗi slide, bạn có thể điều chỉnh theo từng giây. Ngồi ra, bạn cịn cóthể xem lại các cài đặt vừa rồi ở phần Preview Timings and Narrations để kiểmtra lại video đã chạy theo đúng ý muốn của bạn chưa .Sau khi tất cả thiết lập đã hoàn thành xong, bạn bấm Create a video, một hộpthoại mở ra, bạn chọn nơi lưu trữ, bấm Save rồi chờ Powerpoint chạy khoảng vàichục giây là bạn có ngay video được chuyển từ file Powerpoint .Nhược điểm: tốn rất nhiều thời gian và không thể ghi âm trực tiếp vào video .Các phần mềm chỉnh sửa - cắt ghép video sử dụng trên máy tính đa phần chỉ cóthể cắt ghép các hình ảnh, nội dung video hoặc đoạn nhạc có sẵn, khơng thể ghiâm trực tiếp trên đoạn video chỉnh sửa và phải thông qua một phần mềm cắt ghépkhác, phải canh thời gian ghép phần ghi âm với hình ảnh sao cho trùng khớp. Cómột số giáo viên khơng có máy tính riêng, phải mượn hoặc lên trường sử dụng máy tính tại trường. Điều này dẫn đến việc làm video mất rất nhiều thời gianvà công sức .Để việc chỉnh sửa, cắt ghéo video trở nên dễ dàng hơn, tơi đã học hỏi và tìmhiểu về những ứng dụng - phần mềm hỗ trợ hiện đại có thể thực hiện việc cắtghép hay chỉnh sửa video ngay trên chiếc điện thoại của mình. Cách sử dụng lạirất đơn giản và dễ cài đặt, phù hợp cho tất cả các giáo viên có sử dụng điện thoạithơng minh, dù ở nhà hoặc đi đâu, bạn vẫn có thể chỉnh sữa – cắt ghép video được.Trên thị trường đang có rất nhiều các phần mềm cắt ghép (Hình1), nhưng tơiđã chọn lọc các ứng dụng có nhiều cơng dụng và chức năng chỉnh sửa video như:- Ứng dụng VivaVideo: là một trong những ứng dụng chỉnh sửa video chuyênnghiệp được tin dùng hàng đầu hiện nay dành cho Android và IOS. VớiVivaVideo bạn dễ dàng cắt ghép, chỉnh sửa video, thêm văn bản, nhạc nền, hiệuứng ấn tượng theo những ý tưởng riêng của bạn. (Hình 2)Bước 1: Sau khi cài đặt và cấp quyền truy cập cho ứng dụng VivaVideo, từ giao diện chính bạn nhấn chọnChỉnh sửa để chọn video cần cắt và nhấn Tiếp .Bước 2: Từ thanh công cụ ở dưới bạn nhấn chọn cắt sửaBước 3: Tiếp theo kéo rê để đặt điểm đầu và điểm cuối đoạn cắt. Sau khi chỉnhxong bạn nhấn Hoàn thành để hoàn tất .- Ứng dụng KineMaster: là ứng dụng chỉnh sửa video với giao diện chuyênnghiệp, ứng dụng cung cấp một dòng thời gian của video giúp bạn dễ dàng quảnlý nội dung cần cắt, ghép giống như những ứng dụng chỉnh sửa video chunnghiệp trên máy tính. (Hình 3)Bước 1: Sau khi cài đặt và cấp quyền truy cập dữ liệu cho ứng dụng, bạn nhấn chọn Tạo mới để tiến hành chỉnh sửa video củamình .Bước 2: Tiếp đến bạn chọn Tỷ lệ khung hình cho video rồi nhấn Tiếp theo ở góc bên phải phía trên mànhình. Sau đó bạn lần lượt tải lên các đoạn video cần ghép. Bước 3: Bạn có thể nhấn vào biểu tượng Dấucộng ở giữa các đoạn video để thêm hiệu ứng chuyển tiếp cho video của mình. Sau đó bạn nhấn vào biểutượng Mũi tên hướng lên ở góc bên phải phía trên màn hình để tải video về máy . Bước 4: Cuối cùng bạn chọn Độ phân giải và Tỷ lệ khung hình cho video củamình và nhấn Lưu để lưu video vào máy. (Hình 4)KineMaster có tất cả các chức năng mà bạn cần cho phần cắt ghép video như:như chỉnh màu, âm thanh, ghi âm, cắt ghép đoạn âm thanh, chèn chữ- kí tự ....(Hình 5)Ưu điểm: Ở ứng dụng này đều có tất cả hầu hết các chức năng giúp giáo viên chỉnh sửa- cắtghép video một cách rất chuyên nghiệp. Lưu video dưới dạng đuôi mp4 nên sử dụng được chohầu hết các loại cấu hình máy. Tải trực tiếp App trên điện thoại dễ dàng sử dụng .Ứng dụng Capcut: cung cấp tới bạn rất nhiều hiệu ứng thú vị để chỉnh sửa videotheo ý của mình. Giao diện của Capcut cũng rất đơn giản, dễ sử dụng. Bạn có thểchỉnh sửa một đoạn video, hoặc áp dụng chỉnh cho cả video .Bước 1: Chúng ta tải ứng dụng Capcut về điện thoại .Bước 2: Đây là giao diện chỉnh sửa video trên Capcut. Để ghép video thì nhấnbiểu tượng dấu cộng/ chọn video / chọn “thêm”. Nếu muốn quay lại thao tácthực hiện thì nhấn vào 2 biểu tượng mũi tên quay đầu. (Hình 6)Bước 3: Lúc này, tại màn hình chỉnh sửa video xuất hiện nhiều công cụ điềuchỉnh video vô cùng hữu ích cho người dùng sử dụng như:•Edit: Đây là công cụ cắt, dán, tăng tốc độ video, để thực hiện được đầu tiên hãy ấn vàomục Edit ở phía dưới màn hình, sau đó tại thanh timeline hãy giữ và kéo 2 đầu để chỉnhsửa thời lượng của video .•Speed: điều chỉnh thời lượng phát video .•Volume: chỉnh sửa âm thanh .•Animation: tạo hiệu ứng cho video .•Delete: xóa một chi tiết bất kỳ có trong video .•Transform: Thay đổi kích thước về độ dài, độ rộng của video .•Text: chèn chữ vào video .•Stickers: thêm sticker vào video . •Overlay: chèn thêm video hoặc ảnh.(Hình 7)Bước 4: Trong quá trình chỉnh sửa video, nếu bạn muốn ghép nhạc nền cho video của mình thìhãy nhấp chuột vào mục Audio.Tiếp theo, ấn vào mục Sounds để chọn nhạc nền có sẵn trên ứngdụng. Nhấn vào biểu tượng mũi tên đi xuống ở phía bên phải của đoạn nhạc, để tải về và thêmvào video của mình. Sau khi đã chèn nhạc nền vào video, thì chúng ta có thể thêm hiệu ứng chovideo của mình, bằng cách click chuột vào mục Effect. Phía dưới màn hình sẽ hiển thị nhiều hiệuứng video cho bạn lựa chọn, hãy nhấn vào hiệu ứng mà bạn muốn chèn vào video .Bước 5: Cách chèn hình nền trong catcut. Đầu tiên bạn chọn một hình nền bạnmuốn chèn tải về điện thoại. Chúng ta chọn video cần chỉnh. Tiếp theo chọnthêm lớp phủ và chọn hình nền cần chèn làm phơng nền. Tiếp theo chọn video,bấm chọn xoa nền . Sau khi xóa nền xong, ta bấm chọn thay thế. Ta đã hoànthành xong phần chèn phơng nền thì tiếp tục thêm các hiệu ứng hoặc chèn thêmvideo .Bước 6: Khi đã thực hiện xong những thao tác chỉnh sửa video thì ấn vào biểutượng mũi tên đi lên, để xuất video đã chỉnh sửa xong. (Hình 8)Ưu điểm: Có thể chèn phơng nền video, ghi âm hoặc tách âm thanh. Nhiều chứcnăng chỉnh sửa, cắt ghép video phục vụ cho việc làm video của giáo viên mầmnon. Tải ứng dụng và sử dụng dễ dàng trên điệ thoại thơng minh .Ngồi các ứng dụng cắt – ghép – chỉnh sửa video trên nền máy tính, điện thoạithơng minh, thì chúng ta cũng cần phải có nguồn tài ngun hình ảnh, video hâpdẫn, sinh động nữa. Và để đáp ứng được điều đó, ứng dụng Canva thiết kế đồhọa tạo ra sự đơn giản hóa trong thiết kế để tất cả mọi người có thể sử dụng, kể cảcác bạn khơng có nhiều kĩ năng về đồ họa. Từ đó, bạn có thể sáng tạo ra nhữngsản phẩm đẹp mắt qua các công cụ dễ sử dụng, được thiết kế trên giao diện thânthiện và trực quan của Canva .Ưu điểm: Có thể chỉnh sửa – cắt ghép – soạn thảo các trang hình ảnh tạo thànhcác video hoàn chỉnh. Tiện lợi, sử dụng được trên nhiều ứng dụng. (Hình 9)Bạn có thể thêm video vào những thiết kế của mình hoặc hồn tồn tạo ra những video chuyên nghiệp, đasắc màu từ Canva với đa dạng thể loại như video Facebook, Youtube, video trình chiếu, tin nhắn video.. . Bước 1: Truy cập/ tải CanvaĐể sử dụng Canva trên máy tính, bạn có thể truy cập vào website của Canva:https://www.canva.com/Hoặc tải Canva về máy tính:•Canva cho Mac•Canva cho WindowsBước 2: Đăng ký tài khoảnSau khi đã truy cập website của Canva hoặc tải Canva về máy tính, bạn phải đăng kýđể sử dụng công cụ thiết kế này. Bạn có thể đăng ký tài khoản Canva bằng Google,Facebook hoặc Email .Bước 3: Sử dụng Canva để thiết kế trên máy tínhSau khi đã đăng ký và đăng nhập vào tài khoản Canva, bạn có thể bắt đầu sử dụngcơng cụ này để thiết kế:•Bản thuyết trình•Logo•Danh thiếp•Hình nền máy tính, điện thoại•Áp phích•Sơ yếu lý lịch•Bài đăng Instagram•Tranh ghép ảnh•Video•Menu•Biểu đồ•Thiệp mời •Thiết kế tùy chỉnh kích thước (Hình 10)Giao diện của Canva ở trên web và phần mềm trên máy tính khá giống nhau. (Hình 11)Tại đây, nó sẽ gợi ý cho bạn các mẫu với kích thước có sẵn, bạn có thể chọn,tìm kiếm các mẫu phù hợp với nhu cầu của mình hoặc tạo thiết kế với kích thướctùy chỉnh với nút “Cỡ tùy chỉnh”. Ngoài ra, bạn cũng có thể chỉnh sửa ảnh với nút“Sửa ảnh”. (Hình 12)Ngồi ra, Ứng dụng Canva cịn có nguồn tài ngun hình ảnh, đồ họa, video,âm thanh phong phú. Hoặc bạn có thể tải lên đoạn video hoặc hình ảnh có sẵntrong máy tính. Mỗi một trang trình chiếu bạn có thể tùy chọn thời gian dừng tốiđa 30s/1 trang. (Hình 13)Và ứng dụng mà tơi thích nhất đó là ứng dụng thuyết trình - trình chiếu. Bạncó thể thuyết trình trên những nội dung bạn đã tạo theo từng trang và có kèm hìnhảnh của bạn. Bạn có thể ghi lại những bản thuyết trình đó thành đi video mp4.(Hình 14)Điều đặc biệt hơn, ứng dụng này có phiên bản trên điện thoại. Bạn chỉ cầnđăng nhập tài khoản của bạn thì những nội dung bạn đã làm trên máy tính sẽ tựđộng lưu trên ứng dụng điện thoại của bạn. Và bạn có thể thiết kế - chỉnh sửa dễdàng mọi lúc mọi nơi. (Hình 15)Và các ứng dụng này, không chỉ hỗ trợ giáo viên làm video gởi phụ huynh,mà còn hỗ trợ giáo viên rất nhiều về soạn giảng ứng dụng CNTT vào tiết họckhi trẻ quay lại trường .Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng video “lên kế hoạch, lựa chọn đề tài, nộidung video cần chú trọng tối giãn chương trình, tập trung nội dung cốt lõinhưng không kém phần tạo sự hứng thú cho trẻ khi xem video”-Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành công văn Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 20212022 đối với Giáo dục mầm non tới Sở Đào Tạo các Tỉnh/Thành Phố. Theo hướng dẫn, chủđề năm học 2021-2022 cấp học mầm non là “Xây dựng trường mầm non xanh - an toàn - thânthiện”. Về phương hướng chung, Bộ GDĐT nhấn mạnh sự chủ động xây dựng kế hoạch nămhọc linh hoạt, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ em, tổ chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dụctrẻ em đáp ứng yêu cầu của Chương trình GDMN trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biếnphức tạp .-Nhằm nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình GDMN, trong thời gian chưa đến trườngđể tránh dịch và khi đến trường trở lại, các cơ sở GDMN phải chú trọng phối hợp chặt chẽ với phụ huynh thực hiện ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em tại nhà. Tuyệt đối không dạytrực tiếp đối với trẻ mầm non .-hiện nhiệm vụ đó, giáo viên mầm non phải quay video clip dài từ 3-5 phút nội dung học, sauđó sẽ gởi cho phụ huynh. Từ đó, phụ huynh sẽ chuyển tải, giải thích và hướng dẫn lại cho contrẻ. Nhưng làm thế nào để chuyển tải được hết nội dung cần chuyển tải, và cách chuyển tảithế nào để phụ huynh có thể nhìn vào và hiểu được .-Đầu tiên các video gởi PH phải được lên kế hoạch, xây dựng, quay video theoyêu cầu và lộ trình phù hợp đề tài, lĩnh vực phát triển, đưa ra những nội dungtrọng tâm, cần thiết để cung cấp kiến thức cho trẻ. Cần nhấn mạnh các kỹ năng,kiến thức cần thiết nhất trong nội dung video. Ngồi ra cịn phải phù hợp vớiđộ tuổi của các bé và được chuyên môn duyệt trước khi gởi đến các bậc phụhuynh .-Ví dụ: “Video tạo hình cắt dán cái thang”. Giáo viên cần cung cấp rõ kiến thứccầm kéo, cắt theo từng nhát,..,kiến thức bôi hồ và dán...(Hình 16)-Soạn giảng trình tự nội dung rõ ràng, ngắn gọn. Chuẩn bị các đồ dùng cần thiếtcho nội dung quay video. Khi bắt đầu quay, giáo viên cần thuộc giáo án, thựchiện các thao tác rõ ràng để quá trình quay video diễn ra một cách thuận lợi vàkhơng phải quay đi quay lại quá nhiều lần, mất nhiều thời gian .-Ví dụ: “Video vận động múa bài hát lớn lên cháu lái máy cày”. Nội dungvideo cần cung cấp chính là các bước hướng dẫn trẻ các kỹ năng vận động múatheo lời bài hát với ngôn từ rõ ràng, ngắn gọn. (Hình 17)-Mỗi video phải đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và tính giáo dục cao,giúp trẻ rèn luyện được khả năng phát triển nhận thức, thẩm mỹ, nhất là hướngvào giáo dục kỹ năng cho trẻ.. .-Ví dụ: Đối với các bài thơ, câu truyện. Giáo viên cung cấp nội dung bài thơ,câu truyện rõ ràng, truyền cảm. Thông qua bài thơ, câu truyện giáo dục trẻ.(Hình 18)Đối với trẻ em mẫu giáo 5 tuổi, lựa chọn những nội dung cốt lõi, cần thiết, hướngdẫn phụ huynh tổ chức giáo dục trẻ em ở nhà phù hợp với điều kiện của gia đình,nhằm chuẩn bị cho trẻ em các kỹ năng sẵn sàng vào học lớp 1 . Ngồi những nội dung, kiến thức, kỹ năng chính thì video cần phải có những nộidung sáng tạo, phần mở đầu hấp dẫn bằng các câu đố, trò chơi, hoặc bài hát ngắngọn với những hình ảnh dễ thương, sinh động để khơi gợi sự hứng thú của trẻ .các hoạt động cần có sự liên kết phù hợp giúp cho đoạn video khơng nhàm chánnhưng lại dễ hiểu. (Hình 19)Mỗi tổ, khối lớp sẽ được giao nhiệm vụ nghiên cứu, soạn đề cương, bài giảngvà giáo viên trong tổ, khối cùng góp ý hình thành một tiết dạy. Trong quá trìnhthực hiện quay lại các tiết dạy cũng giúp giáo viên tích cực nghiên cứu, sửdụng ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy .Khi trẻ em đến trường trở lại, sẽ lựa chọn nội dung giáo dục cần thiết, phù hợpvới thời gian còn lại của năm học, giáo viên chủ động điều chỉnh kế hoạchgiáo dục phù hợp với khả năng của trẻ em trong lớp, giúp trẻ đạt mục tiêu, kếtquả mong đợi cuối độ tuổi theo Chương trình GDMN; đảm bảo trẻ em mẫugiáo 5 tuổi hồn thành chương trình GDMN khi kết thúc năm học .Giải pháp 3: Thường xuyên trao đổi, duy trì tương tác với đồng nghiệp tạitrường mầm non 1/6 và giữa phụ huynh với trẻ tại lớp 4-5 tuổi(3) (Hình 20)GDMN là bậc học có nhiều điểm riêng, đặc thù về chăm sóc và ni dạy, do đó cần tăng cường thêm các biện pháp, chínhsách phù hợp. Trong điều kiện ảnh hưởng của dịch bệnh, cần xem xét thực tế ảnh hưởng của dịch bệnh để tổ chức dạy học ởbậc mầm non linh hoạt, phù hợp. Việc quay video gởi phụ huynh góp phần hỗ trợ phụ huynh cách dạy trẻ, củng cố các kỹ năngtại nhà và làm quen một số kiến thức mới trong thời gian nghĩ dịch covid-19 .Nhiều bậc phụ huynh quan niệm rằng trẻ nhỏ dưới 5 tuổi cần nhất là được ni dưỡng tốt về thể chất, cịn học tập để tới giaiđoạn sau. Song khoa học cho thấy đây “là thời kỳ vàng”, là cơ hội khai mở những tiềm năng phát triển ở con trẻ. Theo cácchuyên gia giáo dục, trong giai đoạn này, trẻ cần được học những kỹ năng và kiến thức cơ bản để tạo nền tảng cho sự pháttriển toàn diện .Trong cuộc sống hiện đại và nhiều bộn bề, có rất nhiều cơng việc mà đôi khi cha mẹ không thể nào ở bêncon mãi được. Do dịch bệnh Covid-19 xảy ra nên phải thực hiện việc giãn cách xã hội, và đây là thời gianvàng giúp cha mẹ có thời gian ở bên cạnh các con, chăm sóc và giáo dục các con, việc này làm tăng thêmtình cảm giữa cha mẹ và con cái, giúp cho cha mẹ hiểu rõ về con mình hơn, giúp cho sự phát triển của contốt hơn . -Điều đầu tiên cha mẹ trẻ phải hiểu và xác định được mình sẽ là người ở bêncạnh các con hỗ trợ giáo dục các con thông qua các video mà cô giáo gởi vềtrong thời gian con chưa đến trường. Luôn tạo cho con tâm thế háo hức đối vớiviệc học thông qua video như một điều rất thú vị cần khám phá. Cha mẹ làngười sẽ đồng hành cùng con suốt buổi học .-Giáo viên chủ nhiệm sẽ trao đổi với cha mẹ trẻ để cha mẹ trẻ hiểu rõ vị trí vàtầm quan trọng của mình. Và giáo viên sẽ luôn là người bên cạnh, tư vấn hỗtrợ, đồng hành cùng gia đình và trẻ .-Giáo viên tạo một nhóm lớp thơng qua trang mạng xã hội. Ở đó, giáo viên vàcha mẹ trẻ sẽ trao đổi cùng nhau về tình hình của trẻ khi cịn ở nhà .-Không chỉ dừng lại ở việc trao đổi tạo sự liên kết giữa giáo viên với phụ huynhtrẻ mà giáo viên cần có những buổi trao đổi, tạo sự liên kết tình cảm giữa cơgiáo và trẻ thơng qua các buổi tổ chức giao lưu trên ứng dụng Google Meet.Thơng qua các buổi giao lưu đó, cơ sẽ mời các trẻ hát, đọc thơ trước màn hìnhcó cơ và các bạn cùng xem, tạo cho trẻ thể hiện sự tự tin, mạnh dạn. Cơ giáotrị truyện cùng trẻ về những điều mà trẻ thực hiện được khi còn ở nhà,giáoviên kịp lời khen ngợi và khuyến khích trẻ giúp trẻ có giúp cho trẻ những độnglực và sự hứng thú khi xem video .-Đối với những nội dung phụ huynh gởi bài tương tác cho giáo viên. Ngoài việctrao đổi, hỗ trợ tư vấn phụ huynh giáo dục con trẻ thì giáo viên cần sử dụngnhững lời khen thơng qua ứng dụng “ghi âm giọng” nói. Trẻ em rất thích đượckhen và nhất là cơ giáo của mình, thơng qua đó kích thích sự hứng thú vàmong muốn được khen của trẻ. Và đó là động lực để trẻ thực hiện tốt các kĩnăng, nội dung giáo dục mà cơ giáo truyền tải qua các đoạn video .-Vì những đoạn video giáo viên gởi chỉ từ 3-5 phút nên cha mẹ trẻ có thể chotrẻ xem mọi lúc, mọi nơi ( những lúc phụ huynh có thời gian học trẻ) Khôngbắt buộc cha mẹ trẻ phải cho trẻ ngồi xem video cố định giờ giấc, làm như vậysẽ tạo sự gị bó đối với phụ huynh và trẻ. Hình thức này cũng phù hợp với mụctiêu chương trình giáo dục mầm non. “Tuy nhiên, vẫn luôn khuyến cáo phụ huynh không nên để trẻ tiếp cận điện thoại quá nhiều, ảnh hưởng đến sức khỏecũng như mắt của các cháu”-Không chỉ dừng lại việc trao đổi, tạo sự liên kết với phụ huynh và trẻ mà giáoviên còn cần phải trao đổi, học hỏi từ các đồng nghiệp. Trong các buổi họpchuyên môn, rút kinh nghiệm, chúng tôi đưa ra những đề tài gặp khó khăntrong q trình gởi video cho trẻ. Các giáo viên sẽ trao đổi những thuận lợi vàkhó khăn gặp phải.3. Mặc khác, giáo viên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, đưa các đề tài màgiáo viên đang gặp khó khăn, để cùng nhau góp ý, và đưa ra những phươngthức, biện pháp phù hợp nhất .4. VD: Đề tài: Chia sẻ cách lựa chọn và hướng dẫn các bước làm video gởi cho chamẹ phụ huynh .5. VD: Đề tài: Trao đổi chia sẻ thủ thuật tạo ra video chất lượng hỗ trợ làm videocho phụ huynh ở lĩnh vực phát triển thẩm mỹ .6. VD: Đề tài:Trao đổi những khó khăn vướng mắc trong quá trình làm video tiếttạo hình .7. VD: Đề tài: Trao đổi những khó khăn khi gởi video hướng dẫn PH hỗ trợ chămsóc giáo dục trẻ tại nhà .8. Tham gia các buổi học nghiệp vụ trực tuyến của sở. Sau đó cùng chia sẻ các bàihọc trực đưa về cho các tổ khối, giáo viên cùng tham gia bằng ứng dụng chia sẻGoogle Meet hoặc xem thông qua Youtobe.com của Bộ Giáo Dục để nâng caonghiệp vụ sư phạm .9. Tổ công nghệ thông tin nghiên cứu, chia sẻ những ứng dụng phù hợp, dễ thựchiện và chia sẻ lại với các khối trưởng thông qua các buổi họp online .10. HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP:10.1 Thời gian giải pháp được áp dụng thử:10.2Giải pháp được áp dụng thử từ 4/2021 đến 11/2021 tại lớp 4-5 tuổi (3) và giáoviên trong khối lá .10.3Hiệu quả đặt được: Thời gian khảo sát ban đầu khi chưa ứng dụng đề tài “Một số chia sẻ kinhnghiệm cắt ghép video nâng cao chất lượng – công tác phối hợp CMHS chăm sócgiáo dục trẻ tại nhà” với tổng số trẻ trong lớp là 36 Và giáo viên trong khối là 26cơ .BẢNG KHẢO SÁT TRẺ TRƯỚC Q TRÌNH THỰC NGHIỆMMức độSTT Tiêu chí khảo sát1Trẻ Hào hứng khi xem videoĐạtTỷ lệ %15/36 41%2Trẻ thực hiện các kĩ năng và áp dụng nội dung giáo dục trong10/36 28%3videoSự phối hợp- tương tác của CMHS và giáo viên10/36 28%4Giáo viên trong Tổ biết sử dụng - ứng dụng CNTT vào làm5/2314%videoSau thời gian thực nghiệm áp dụng đề tài: “Một số chia sẻ kinh nghiệm cắtghép video nâng cao chất lượng – cơng tác phối hợp CMHS chăm sóc giáo dụctrẻ tại nhà” tơi có bản khảo sát như sau:BẢNG KHẢO SÁT TRẺ SAU Q TRÌNH THỰC NGHIỆMMức độSTT Tiêu chí khảo sát1Trẻ Hào hứng khi xem videoĐạtTỷ lệ %36/36 100%2Trẻ thực hiện các kĩ năng và áp dụng nội dung giáo dục trong28/36 78%3videoSự phối hợp- tương tác của CMHS và giáo viên30/36 83%4Giáo viên trong Tổ biết sử dụng - ứng dụng CNTT vào làm18/23 78%video Đối với trẻ mầm non:  Trẻ hứng thú với các tiết học video, chăm chú tập trung, tham gia trả lời các câuhỏi và bài tập về nhà . Mạnh dạn thể hiện bản thân thông qua các bài hát, thơ, truyện gởi tặng ba mẹ,ông bà và cô giáo. Mạnh dạn xung phong hát tặng các bạn trong những buổi giaolưu cùng cô và các bạn thông qua ứng dụng Google Meet . Trẻ có kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng vệ sinh cá nhân, ngồi ra cịn biết tập thể dụcvà ăn uống đúng cách để phịng chống bệnh béo phì . Đối với giáo viên:-Nâng cao nghiệp vụ sư phạm mầm non .-Có kĩ năng CNTT ứng dụng vào giáo dục, soạn giảng video Tự tin, bản lĩnh khi đứng trước ống kính và quay video . Kĩ năng ứng phó với các tình huống sư phạm, trao đổi với CMHS khéo léo hơn . Đối với phụ huynh:10.4Hiểu và có được nhiều kiến thức để đồng hành cùng con trẻ và nhà trường .10.5Biết cách xử lý các tình huống, hỗ trợ con khi gặp thất bại, khuyến khích giúpcon trẻ mạnh dạn tự tin hơn .10.6Tăng tình cảm giữa cha mẹ và con cái .10.7Khả năng triển khai áp dụng:10.8Giải pháp này đã được thực thi từng bước và áp dụng tại lớp 4-5 tuổi (3), và giáoviên trong khối lá của trường Mầm Non 1/6. Có thể triển khai thực hiện trên toàntrường và tất cả các trường mầm non trong khu vực. Việc áp dụng “Một số chiasẻ kinh nghiệm cắt ghép video nâng cao chất lượng – cơng tác phối hợp CMHSchăm sóc giáo dục trẻ tại nhà” là điều cần thiết .10.9Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng giải pháp:Thiết kế các bài giảng thông qua video chỉ trong thời gian 3-5 phút và lại là một lĩnh vực mới nên làm choviệc thực hiện trở nên khó khăn .