Phương pháp nào sau đây tạo ra cá thể giống nhau và giống mẹ

Chọn D

- A Loại vì: “Lai tế bào sinh dưỡng” áp dụng đối với thực vật

- B Loại vì: “Gây đột biến nhân tạo” thường không áp dụng đối với động vật

- C Loại vì: “Nhân bản vô tính” không tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu

- D Chọn vì: “Cấy nguyên phôi” là tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành 1 phôi riêng biệt.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phương pháp nào sau đây tạo ra cá thể giống nhau và giống mẹ

Trần Anh

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu? A. Lai tế bào sinh dưỡng B. Gây đột biến nhân tạo C. Nhân bản vô tính

D. Cấy truyền phôi

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chọn đáp án D Giải thích: - A Loại vì: “Lai tế bào sinh dưỡng” áp dụng đối với thực vật - B Loại vì: “Gây đột biến nhân tạo” thường không áp dụng đối với động vật - C Loại vì: “Nhân bản vô tính” không tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu - D Chọn vì: “Cấy nguyên phôi” là tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành 1 phôi riêng biệt.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? A. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit B. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền C. Vì số nucleotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì số tổ hợp sẽ là 43=64 bộ ba dư thừa để mã hóa cho 20 loại axit amin
  • Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. II. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nucleotit. IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
  • Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả của thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận sau đây? (1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng. (2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen. (3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin. (4) Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này khiến cho lông mọc lên có màu đen. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của
  • Có bao nhiêu bằng chứng tế bào học trong các bằng chứng sau? 1. Mọi cơ thể sống đề được cấu tạo từ tế bào. 2. Quá trình nguyên phân của tế bào thực vật, động vật hoàn toàn giống nhau. 3. Trong mọi tế bào đều tồn tại những đơn phân A, T, G, X 4. Trong mọi tế bào đều tồn tại 20 loại axit amin. 5. Trong mọi cơ thể sống tế bào chỉ được tạo ra từ tế bào trước nó chứ không được hình thành một cách tự nhiên trong giới vô sinh. 6. Trong mọi cơ thể sống tế bào chứa các thông tin cần thiết để điều khiển mọi hoạt động sống. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Các cô giáo nào đã làm bài kế hoạch bài dạy mô đun 3 sinh học 12 cho mình xin với chân thành cảm ơn
  • Trong một hệ sinh thái: A. Năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn. B. Sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình C. Sự chuyển hoá vật chất diễn ra không theo chu trình. D. Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó.
  • Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen không xảy ra đôt biến nhưng xảy ra hoán vị gen giữa alen B và alen b. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phần của tế bào trên là: A. ABd, aBD, abD, Abd hoặc ABD, aBd, AbD, abd. B. ABd, abD, aBd, AbD hoặc ABd, Abd, aBD, abD. C. ABD, abd, aBD, Abd hoặc aBd, abd, ABD, AbD. D. ABd, abD, ABD, abd hoặc aBd, aBD, AbD, Abd.
  • Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1? A. AaBb x aabb B. Aabb x Aabb C. AaBB x aabb D. AaBB x aabb
  • Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai P thuần chủng thân cao, hoa đỏ đậm và thân thấp, hoa trắng, F1 100% thân cao, đỏ nhạt. Cho F1 giao phấn với nhau, ở F2 có 101 thân cao, hoa đỏ đậm: 399 thân cao, hoa đỏ vừa: 502 thân cao, hoa đỏ nhạt: 202 thân cao, hoa hồng: 99 thân thấp, hoa đỏ nhạt: 198 thân thấp, hoa hồng: 103 thân thấp, hoa trắng. Diễn biến quá trình phát sinh giao tử đực và cái giống nhau. Cho các nhận định dưới đây về phép lai kể trên: (1). Tính trạng màu sắc hoa do các locut tương tác theo kiểu cộng gộp chi phối. (2). Quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái ở F1 không xảy ra hiện tượng hoán vị gen. (3). Cây có kiểu hình thân thấp, hoa hồng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thi đời còn thu được về mặt lý thuyết 50% cây thân thấp, hoa trắng. (4). Cây thân cao, hoa đỏ vừa ở F2 có 2 kiểu gen khác nhau. Số nhận định không đúng là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023