Khử hoàn toàn 32 gam một oxit sắt cần dùng 13 44 lít H2 ở đktc công thức hóa học của oxit sắt đó là

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁTRƯỜNG THPT THIỆU HÓA--------------------------***--------------------------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN HỌC SINH LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬCỦA OXIT SẮTNgười thực hiện: Phạm Thị LanChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường THPT Thiệu HóaSKKN thuộc lĩnh vực (môn): Hóa HọcTHANH HOÁ NĂM 20171SỞSỞ GIÁOGIÁO DỤCDỤC VÀVÀ ĐÀOĐÀO TẠOTẠO THANHTHANH HOÁHOÁTRƯỜNGTRƯỜNG THPTTHPT THIỆUTHIỆU HÓAHÓA--------------------------***---------------------------------------------------***--------------------------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSÁNGKIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNGDẪNHỌCSINHLẬPCÔNGTHỨCPHÂNHƯỚNGDẪNHỌCSINHLẬPCÔNGTHỨCPHÂNTỬTỬCỦACỦAOXITSẮTOXITSẮTNgườithựchiện:PhạmNgườithựchiện:PhạmThịThịLanLanChứcGiáoChứcvụ: vụ:Giáoviênviênvị côngTrườngTHPTThiệuĐơnĐơnvị côngtác:tác:TrườngTHPTThiệuHóaHóaSKKNthuộc(môn):SKKNthuộclĩnhlĩnhvựcvực(môn):HóaHóaHọcHọcTHANH HOÁHOÁ NĂMNĂM 20172017THANH2MỤC LỤC.I: Mở đầu.1.1. Lý do chọn đề tài.1.2. Mục đích nghiên cứu.1.3. Đối tượng nghiên cứu.1.4. Phương pháp nghiên cứu.1.5. Những điểm mới của SKKNII: Nội dung của sáng kiến.2.1. Cơ sở lý luận.2.2. Thực trạng vấn đề.2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.2.3.1. Phạm vi áp dụng.2.3.2. Giới hạn nội dung.2.3.3. Biện pháp thực hiện.1. Cơ sở của phương pháp.1.1. Định luật bảo toàn nguyên tố.1.2. Định luật bảo toàn khối lượng.1.3. Định luật bảo toàn electron.1.4. Định luật bảo toàn điện tích.2. Các dạng bài tập.Dạng1: FexOy tác dụng với axit thông thường( HCl, H2SO4 loãng...)Dạng2: FexOy tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh(HNO3, H2SO4đặc...)Dạng3: FexOy tác dụng với CO, Al.Một số bài tập áp dụng.2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.III: Kiến nghị và đề xuất.Trang04.04.04040405050505050506060606060607070709121720203I. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài.- Hóa học là một ngành khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi giữa các chất cũngnhư nghiên cứu các ứng dụng của các chất trong đời sống và trong các vấn đề kinh tế, xãhội và môi trường. Phản ứng hóa học và các hiện tượng của phản ứng là đối tượng chínhcủa hóa học. Trong phản ứng hóa học các nguyên tố được bảo toàn về số mol, khối lượng...để giải nhanh một số bài tập thì học sinh không phải chỉ biết các định luật mà phải biếtnhìn ra các dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó.- Trong nội dung chương trình và sách giáo khoa hóa học phổ thông không đề cập sâucách phân loại, phương pháp giải và phương pháp ứng dụng các định luật bảo toàn vàogiải toán hóa học, trong khi để giải các đề thi thì học sinh phải nắm vững các dạng bài tậpvà phương pháp giải nhanh các dạng bài tập đó.- Trong quá trình học và giải bài tập hầu hết học sinh đều rất lúng túng để nhận ra cácdạng bài tập và tìm cách giải thật nhanh.- Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn học sinh vận dụng các định luật bảo toànvào giải bài tập về lập công thức phân tử của một ôxit sắt là việc làm rất cần thiết. Việclàm này rất có lợi cho học sinh trong thời gian ngắn để nắm được các dạng bài tập, nắmđược phương pháp giải .- Xuất phát từ thực trạng trên, cùng một số kinh nghiệm sau những năm trực tiếp giảngdạy, ôn thi đại học và luyện thi học sinh giỏi cấp tỉnh, tôi mạnh dạn nêu ra sáng kiến“ Hướngdẫn học sinh lập công thức phân tử của ôxit sắt”1.2. Mục đích nghiên cứu.- Giúp học sinh nghiên cứu cơ sở lý thuyết cơ bản về: 3 oxit của sắt đó là FeO, Fe2O3và Fe3O4 . Đồng thời tìm hiểu vai trò, cách vận dụng và kết hợp bốn định luật hóa học: Bảotoàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích và bảo toàn electron để giải quyếtcác dạng bài tập về oxit của sắt và lập công thức phân tử của oxit sắt. Từ đó phát triển tưduy, sáng tạo, tránh được những lúng túng, sai lầm, tiết kiệm thời gian làm bài và nâng caokết quả trong học tập, trong các kỳ thi.- Việc học sinh nắm rõ và vận dụng tốt kiến thức lập công thức phân tử của oxit sắt là mộttiền đề quan trọng để các em làm tốt các bài tập lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.- Đề tài này trình bày một số dạng bài tập và phương pháp giải. Chuyên đề này cũng trìnhbày về các định luật, phân loại và chỉ rõ việc áp dụng các định luật phù hợp vào giải toánhóa học.1.3. Đối tượng nghiên cứu.+ Bài tập về oxit sắt tác dụng với axit thông thường như HCl, H 2SO4 loãng..., tác dụng vớichất oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, hoặc bài toán nhiệt nhôm của oxit sắt.+ Các dạng bài tập trong chương trình THPT và trong các đề thi HSG, ĐH - CĐ.1.4. Phương pháp nghiên cứu.- Nghiên cứu cơ sở lý luận của giảng dạy bài toán hóa học trong nhà trường.- Nghiên cứu tài liệu, Internet, sách giáo khoa, tham khảo, các đề thi: HSG, ĐH,...- Thực nghiệm: Thống kê toán học và xử lý kết quả thực nghiệm.41.5. Những điểm mới của SKKNTrong bài viết này lần đầu tiên tôi nêu đầy đủ các phương pháp, các cách cụ thể để lập côngthức phân tử của oxit sắt. Khác với các tài liệu tham khảo chỉ đưa ra một phương pháp duynhất,hoặc chỉ đưa ra đáp số yêu cầu người học, người đọc tự tìm phương pháp giải hoặc phải theophương pháp mà tác giả đưa ra.II. NỘI DUNG.2.1. Cơ sở lí luận.Để hình thành được kỹ năng giải nhanh bài tập hóa học phục vụ cho việc học tập và thicử môn Hóa Học,đặc biệt trong thời điểm hiện tại hình thức thi trắc nghiệm khách quan,rút ngắn thời gian làm bài thì ngoài việc giúp học sinh nắm được bản chất của quá trìnhphản ứng thì giáo viên phải hình thành cho học sinh một phương pháp giải nhanh bên cạnhđó rèn luyện cho học sinh tư duy định hướng khi đứng trước một bài toán và khả năngphân tích đề bài.Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay thì việc giải nhanh các bài toán hóa học làyêu cầu hàng đầu của người học, yêu cầu tìm ra được phương pháp giải toán một cáchnhanh nhất, không những giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rènluyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của người học.2.2. Thực trạng vấn đề.* Khó khăn:Trong Hóa học, bài tập rất đa dạng và phong phú; để giải bài tập hóa học yêu cầuphải biết được phương trình, sự chuyển hóa của các chất, các dạng bài tập và phương phápgiải các dạng bài tập . Theo phân phối chương trình hóa học phổ thông không đề cập sâuđến các định luật bảo toàn, các dạng bài tập. Học sinh thường rất lúng túng khi nhận dạngcác dạng bài tập và cách giải các bài toán.Một số tác giả khác cũng đã đề cập đến cách làm này trong một số tài liệu thamkhảo. Tuy nhiên, ở đó mới chỉ dừng lại giải một số bài tập đơn lẻ chưa có hệ thống, chưacó tính khái quát. Do đó nội dung kiến thức và kĩ năng giải về chủ đề này cung cấp cho họcsinh chưa được nhiều. Nên khi gặp các bài toán dạng này các em thường lúng túng trongviệc tìm ra cách giải phù hợp, hoặc không làm được hoặc làm được nhưng mất rất nhiềuthời gian.Trên thực tế, với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay đã có rất nhiều Thầy cô có uytín xây dựng nên hệ thống “Công thức kinh nghiệm” giúp tìm ra kết quả nhanh nhất.Nhưng, trong quá trình học tập và làm bài vẫn còn chưa tự tin do không được giao tiếp vàgiải đáp trực tiếp.* Thuận lợi: Hiện tại cũng có nhiều sách tham khảo, mạng internet có trình bày các bàitập về sắt và các ôxit của sắt với nhiều cách giải khác nhau, phương pháp sử dụng các địnhluật bảo toàn ở các góc độ khác nhau.Do đó, tôi đã chọn phương pháp “Hướng dẫn học sinh lập công thức phân tử của oxitsắt” với mục đích giúp học sinh nhận dạng bài toán, giải bài toán một cách nhanh nhấtnhưng cũng được lập luận chặt chẽ để mang lại đáp án chính xác nhất và nhanh nhất.2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.2.3.1 . Phạm vi áp dụng.- Đề tài này trình bày một số dạng bài tập và phương pháp giải, đồng thời trình bày vềcác định luật, phân loại và chỉ rõ việc áp dụng các định luật vào giải toán hóa học.5- Đề tài áp dụng cho chương trình Hóa học lớp 10,11, 12.- Đề tài áp dụng tốt cho cả luyện thi tốt nghiệp và luyện thi đại học, cao đẳng và các kìthi khác của môn Hóa Học.2.3.2. Giới hạn nội dungĐề tài đặt ra yêu cầu phân loại các dạng bài tập, đưa ra các định luật, ứng dụng củamỗi định luật để giải cho từng dạng bài tập và đưa ra những nhận xét và những chú ý giúpphát triển hướng tìm tòi khác .Trong chương trình hóa học THPT có rất nhiều dạng bài tập hóa học về hợp chất củasắt và ôxit của sắt việc phân loại rất khó khăn và phức tạp. Trong đề tài này, tôi chỉ đưa ramột số dạng bài tập cơ bản sau:Dạng 1: FexOy tác dụng với axit thông thường( HCl, H2SO4 loãng...)Dạng 2: FexOy tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh( HNO3, H2SO4 đặc...)Dạng 3: FexOy tác dụng với CO, Al.2.3.3: Biện pháp thực hiện.1. Cơ sở của phương pháp:Để xác định công thức của oxit sắt (FexOy) ta có thể làm như sau:x nFe=có các trường hợp sau:y nOnx123hoÆc Fe = (FeO) ; = (Fe2O3 ) ; = (Fe3O4 )ynO 134Phương pháp 2: Xác định khối lượng mol phân tử FexOyPhương pháp 1: Lập tỉ lệOxit FexOy tác dụng với H2SO4 hoặc HNO3 cho sản phẩm khử ⇒ Oxit là FeO hoặc Fe3O40Fe O+8 / 3Fe 3 O 4→→+3Fe + 1e+33Fe + 1e⇒ n FexOy = ∑ nelectron nhuong = ∑ nelectron nhan ⇒M FexOy =∑nmFexOyelectron nhuong ( hoac nhan )Lưu ý: FeO (M = 72đvc) ; Fe2O3 (M = 160) ; Fe3O4 (M = 232)1.1. Định luật bảo toàn nguyên tố :Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố: Trong các phản ứng, quá trình hóa học các nguyêntố luôn được bảo toàn. Nghĩa là:- Tổng số mol nguyên tử của nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng không đổi.- Khối lượng nguyên tử của nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng không đổi.1.2. Định luật bảo toàn khối lượng:- Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất được tạo thành sauphản ứng. Nghĩa là: Tổng khối lượng các chất trước phản ứng( m T).Tổng khối lượng cácchất sau phản ứng( mS ). ¶ mT = mS.- Khối lượng hợp chất bằng tổng khối lượng nguyên tử của nguyên tố tạo thành hợp chấtđó.1.3. Định luật bảo toàn electron:Nguyên tắc cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron:Tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.6Từ đó suy ra hệ quả: Tổng số mol electron do chất khử nhường bằng tổng số molelectron do chất oxi hóa nhận trong một phản ứng hoặc hệ phản ứng.∑ ne (nhường) = ∑ a.nM = ∑ ne (nhận) = ∑ b.nX . Với a là số electron M nhường; blà số electron X nhận; nM, nX lần lượt là số mol của M, X.1.4. Định luật bảo toàn điện tích:Cơ sở lý thuyết:Trong một dung dịch X có a (mol)A2+, b(mol) B3- , c(mol) C+ , d(mol) D2- ta có∑ số mol của các ion dương với tích giá trị điện tích tương ứng của ion đó = ∑ tổngsố mol của các ion âm với tích giá trị điện tích tương ứng của ion đóHay đối với dung dịch X trên ta có :2.a + c.1 = 3.b + 2.d2. Các dạng bài tập:Dạng 1: FexOy tác dụng với axit thông thường( HCl, H2SO4 loãng...)Ví dụ 1. Để hoà tan 4gam oxit FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05 g/ml).Vậy công thức oxit là:A. FeOB. Fe3O4C. Fe2O3D. Fe2O3 hoặc FeOHướng dẫn giảiPhân tích bài toán:ĐLBTKL:mFe +mO = 4(g).Bảo toàn điện tích: nH = 2nOBài giải:Cách 1:Đặt số mol của oxit sắt là a ⇒ (56x + 16y)a = 4Từ phản ứng:+FexOyaSố mol:+ 2yHCl → xFeCl2y / x +2ayyH2O52,14.1,05.10= 0,15 ⇒ ay = 0,075 mol ⇒ ax = 0,05 mol36,5.100ax x0,05 2x = 2= ==⇒ (Fe2O3) (Đáp án C)ay y 0,075 3y = 3nHCl = 2ay =Ta có:Hoặc:Từ phản ứng:FexOyTa có:2−+ 2yHCl → xFeCl2y / x +yH2O40,15x 2=⇒ =(Fe2O3 ) (Đáp án C)56x + 16y2yy 3Cách 2: Xét 3 oxit sắt là FeO, Fe3O4, Fe2O3- Trường hợp 1: oxit là FeOTừ phản ứng:FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O7mol0,5/91/9Số mol: nHCl = 1/9 ≠ 0,15 (loại)- Trường hợp 2: oxit là Fe3O4Từ phản ứng:Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2Omol1/584/29Số mol: nHCl = 4/29 ≠ 0,15 (loại)- Trường hợp 3: oxit là Fe2O3Từ phản ứng:Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O0,0250,15Số mol: nHCl = 0,15 (thoả mãn)Vậy oxit sắt là Fe2O3 (Đáp án C)Cách 3: Bảo toàn số mol nguyên tửCách 3.1:Ta có:⇒nO(Oxit) = nH 2O =nHCl4 − 16.0,075= 0,075⇒ nFe == 0,05256nFe0,05 2== (Fe2O3 ) (Đáp án C)nO0,075 3Cách 3.2:Ta có:nO (Oxit) = nH2O =nHCl0,075160= 0,075⇒ nFexOy =⇒ M FexOy =y2y3⇒ y = 3 ; x = 2 (Fe2O3) (Đáp án C)Ví dụ 2: Cho 8g FexOy tác dụng với Vml dung dịch HCl 2M lấy dư 25% với lượng cầnthiết . Đun nóng khan dung dịch sau phản ứng thu được 16,25g muối khan.a.Xác định công thức phân tử FexOy .b.Tính thể tích Vml.Phân tích bài toán:ĐLBTKL:mFe +mO = 8(g).mmuối = mFe + mClnH = 2nO ;n H = nClBảo toàn điện tích:Bài giải:Cách 1:Đặt số mol của oxit sắt là a ⇒ (56x + 16y)a = 8Từ phản ứng:+FexOyaTa có:2−++ 2yHCl → xFeCl2y / x +2ayxa−yH2O8a= 56 x + 16 y (1)16,25xa = 56 + 71 y (2)x8xTừ (1) và (2) ta được: yCách 2: Xét 3 oxit sắt là FeO, Fe3O4, Fe2O3- Trường hợp 1: oxit là FeOTừ phản ứng:FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O0,5/91/9Số mol: nHCl = 1/9 ≠ 0,15 (loại)- Trường hợp 2: oxit là Fe3O4Từ phản ứng:Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O1/584/29Số mol: nHCl = 4/29 ≠ 0,15 (loại)- Trường hợp 3: oxit là Fe2O3Từ phản ứng:Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O0,0250,15Số mol: nHCl = 0,15 (thoả mãn)Vậy oxit sắt là Fe2O3 (Đáp án C)Cách 3: Bảo toàn số mol nguyên tửCách 3.1:Ta có:⇒nO(Oxit) = nH 2O =nHCl4 − 16.0,075= 0,075⇒ nFe == 0,05256nFe0,05 2== (Fe2O3 ) (Đáp án C)nO0,075 3Cách 3.2:Ta có:nO (Oxit) = nH2O =nHCl0,075160= 0,075⇒ nFexOy =⇒ M FexOy =y2y3⇒ y = 3 ; x = 2 (Fe2O3) (Đáp án C)Nhận xét: Như trình bày ở trên có rất nhiều cách để tìm công thức của Fe xOy tuy nhiêncách bảo toàn nguyên tố tìm đến đáp số nhanh nhất và đơn giản nhất do vậy khi hướngdẫn học sinh các cách giải như trên tôi thường khuyên và nhấn mạnh cho học sinh nênsử dụng cách bảo toàn nguyên tố để tiết kiệm thời gian trong quá trình làm bài thi trắcnghiệm.Dạng 2: FexOy tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh(HNO3, H2SO4 đặc...)Một số lưu ý:+ Khi cho oxit của sắt tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc có khí thoát ra do đó không phải làFe2O3.+ Muối thu được thông thường là muối của Fe3+, nếu cho hỗn hợp FexOy và kim loại Fe hayCu tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc sau phản ứng kim loại còn dư muối thu được sẽ chứamuối Fe2++ Trong quá trình giải toán có thể áp dụng bảo toàn nguyên tố,định luật bảo toàn khốilượng,định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn electron.9Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thuđược dung dịch X và 1,624 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịchX, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m và công thức của oxit sắt là:A. 29; FeOB. 52,2; Fe2O3.C. 58,0; Fe3O4.D. 58,0. FeOHướng dẫn giảiPhân tích bài toán:mFe + mO = 10,44(g)FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 1,624 lít khí SO2do đó không phải là Fe2O3.Bài giảiCách 1:Số mol của SO2 = 0,0725 molQuy đổi oxit thành Fe và O và sử dụng ĐLBTeGọi số mol Fe ( a mol ) và O ( b mol ) .Ta có : 56a + 16b = 10,44 (1)Fe → Fe3+ + 3ea→ 3a→O+2eO2b →2bS+6 + 2e → S+40,145 ← 0,0725Bảo toàn e: 3a – 2b = 0,145(2)Giải hệ 2 pt trên : a = b = 0,145 mol.⇒nFe 0,145 1==nO 0,145 1⇒ oxit là FeO. Khối lượng muối m =29 gam.Cách 2: Xét 2 oxit sắt là FeO, Fe3O4,- Trường hợp 1: oxit là FeO ta có nFeO = 0,145 molTừ phản ứng:2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4 H2Omol:0,1450,0725Số mol của FeO và SO2 thỏa mãn phương trình.- Trường hợp 2: oxit là Fe3O4 ta có số mol của Fe3O4 = 0,045 molTừ phản ứng:2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O0,1450,0725Như vậy 0,145 ≠ 0,045 (loại).Cách 3: Gọi số mol của FexOy là a:⇒ (56x + 16y)a = 10,44(1)Từ phản ứng:2FexOy + (6x -2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2+ (6x-2y)H2Omol:Ta có:(3 x − 2 y ) a2a10,44a= 56 x + 16 y(2)10(3 x − 2 y ) a= 0,0725 (3)2x 1Từ (2) và (3) ta được: y = .1⇒ oxit là FeO.Số mol của SO2Nhận xét: Tương tự dạng 1 ở dạng bài tập này tôi vẫn luôn khuyên và nhấn mạnh chohọc sinh nên sử dụng cách bảo toàn nguyên tố để tiết kiệm thời gian trong quá trìnhlàm bài thi trắc nghiệm.Ví dụ 2. Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt FexOy trong khôngkhí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí CO 2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất.Cho khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Vậy côngthức oxit FexOy là:A. FeOB. Fe3O4C. Fe2O3D. Fe2O3 hoặc FeOHướng dẫn giảiPhân tích bài toán:Các oxit sắt, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi luôn tạo thành Fe 2O3 ⇒ 16gam oxit sắt duy nhất là Fe2O3.- số mol kết tủa = số mol CO2 = số mol FeCO3Bài giảiCách 1: Phương pháp đại sốĐặt số mol các chất trong 18,56 gam A {FeCO3: n ; FexOy : m}⇒ 116n + (56x + 16y)m = 18,56Từ các phản ứng:4FeCO3 +O2 → 2Fe2O3 + 4CO2n0,5nn4 FexOy + (3x - 2y)O2 → 2xFe2O3m0,5mxChất rắn là Fe2O3: 0,5(n + mx) ⇒ 160.0,5(n + mx) = 16 ⇒ n + mx = 0,2Từ phản ứng:Ba(OH)2 + CO2→ BaCO3 + H2O0,080,08⇒ nCO2 = n = 0,08 ⇒ mx = 0,12 ; my = 0,16 ⇒x 0,12 3== (Fe3O4 )y 0,16 4Cách 2: Phương pháp bảo toànĐặt số mol các chất trong 18,56 gam A {FeCO3: n ; FexOy : m}⇒ 116n + (56x + 16y)m = 18,56Bảo toàn số mol nguyên tử C và Fe: nFeCO3 = nBaCO3 ⇒ n = 0,08nFe2O3 = 0,5(n + mx) = 0,1 ⇒ n + mx = 0,2Từ đó ⇒ mx = 0,12 ; my = 0,16 ⇒x 0,12 3== (Fe3O4 )y 0,16 4Cách 3:Bảo toàn nguyên tử C:11nFeCO3 = nBaCO3 = 0,08 ⇒ mFexOy = 18,56 − 116.0,08 = 9,28gamnFe2O3 (FeCO3) =⇒ nO(FexOy )nFeCO3= 0,04 ⇒ nFe2O3 (FexOy ) = 0,06 ⇒ nFe(FexOy ) = 0,122n9,28 − 56.0,120,12 3== 0,16 ⇒ Fe == (Fe3O4 )16nO0,16 4Cách 4:Bảo toàn nguyên tử C:nFeCO3 = nBaCO3 = 0,08 ⇒ mFexOy = 18,56 − 116.0,08 = 9,28gamTa có sơ đồ:Cách 4.1:Cách 4.2:2FeCO3 0,08→ 2FexOy  0,12 x Fe2O3 0,04xFe2O3 0,069,28232.x =.x ⇒ x = 3 ; y = 4 (Fe3O4 )0,1230,12x 3⇒ (56x + 16y).= 9,28 ⇒= (Fe3O4 )xy 4⇒ M FexOy =Dạng 3: FexOy tác dụng với CO, Alta) Phản ứng nhiệt nhôm: Al + oxit kim loại →oxit nhôm + kim loạiHỗn hợp XHỗn hợp Y- Thường gặpt+ 2Al + Fe2O3 →Al2O3 + 2Fet+ 2y Al + 3 FexOy → Al2O3 + 3x Fet+ (6x - 4y ) Al + 3x Fe2O3 →6 FexOy + (3x - 2y)- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì tuỳ theo tính chất của hỗn hợp Y tạo thành để biệnluận . Ví dụ:+ Hỗn hợp Y chứa 2 kim loại = Al dư; oxit kim loại hết+ Hỗn hợp Y tác dung với dung dịch bazơ kiềm (NaOH, KOH,...)giải phóng H2 =>Al dư.+ Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch axit có khí bay ra thì có khả năng hỗn hợp Ychứa (Al2O3 + Fe) hoặc (Al2O3 + Fe + Al dư) hoặc (Al2O3 + Fe)+ oxit kim loại dư.- Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn, hỗn hợp Y gồm Al2O3, Fe, Al dư và Fe2O3 dư.- Thường sử dụng:+ Định luật bảo toàn khối lượng : mhh X = mhh Y+ Định luật bảo toàn nguyên tố(mol nguyên tử ):nAl (X) = nAl (Y); nFe (X) = n Fe (Y) nO (X) = nO (Y)b) Khử bởi cacbonoxit: COt3CO + Fe2O3 →3CO2 + 2Fet4CO + Fe3O4 → 4CO2 + 3FetCO + FeO →CO2 + FetTổng quát: yCO + FexOy → yCO2 + x Fe- Thường sử dụng:+ Định luật bảo toàn khối lượng : mhh ban đầu = mhh sau phản ứng1200000000+ Định luật bảo toàn nguyên tố(mol nguyên tử ):nC (CO) = nC (CO2);+ Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nCO = nO trong FexOy= nCO2;Ví dụ 1: Khử hoàn toàn 0,1 mol FexOy thu được 0,3 mol CO2. Tìm công thức oxit sắt ?Hướng dẫn giảiPhân tích bài toán:- Khử hoàn toàn nên sản phẩm là kim loại Fe và CO2- Ta có: nCO = nO trong FexOy= nCO2;Bài giải:tPTHH:yCO + FexOy →yCO2 + x Femol:0,10,1ymà 0,1y = 0,3 ⇒ y = 3 do đó x = 2CTPT làFe2O3Ví dụ 2: Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thuđược 0,84 gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Xác định công thức oxit sắt và giá trị của a?A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4D. Không xác địnhHướng dẫn giảiPhân tích bài toán:- Khử hoàn toàn nên sản phẩm là kim loại Fe và CO2- Ta có: nCO = nO trong FexOy= nCO2;Bài giải:tPTHH:yCO + FexOy → yCO2 + x Femol:0,10,1y⇒mà 0,1y = 0,3y = 3 do đó x = 2CTPT làFe2O3Ví dụ 3. Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 16gam bột Fe xOy nung nóng, sau khiphản ứng kết thúc (giả sử xảy ra phản ứng khử trực tiếp oxit sắt thành Fe kim loại), toàn bộkhí thoát ra được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 30gam kết tủa trắng. Vậycông thức oxit FexOy là:A. FeOB. Fe3O4C. Fe2O3D. Fe2O3 hoặc FeOHướng dẫn giảiPhân tích bài toán:- m Fe O = mFe + mO= 16g- Ta có: nCO = nO trong FexOy= nCO2;Bài giải00xyCách 1: Phương pháp đại sốĐặt số mol FexOy là a ⇒ (56x + 16y)a = 16Xảy ra các phản ứng:FexOy + yCO→ xFe + yCO2aayCO2+ Ca(OH)2 → CaCO3ayayCónCaCO3 = ay =30x 2= 0,3 ⇒ ax = 0,2 ⇒ = (Fe2O3)100y 313Cách 2:Cách 2.1: Bảo toàn khối lượngnCO(p) = nCO2⇒ 16 + 28.0,3 = 56.nFe + 44.0,3 ⇒ nFe = 0,2m+m=m+mFeOCO(p)FeCOx y2n0,2 2= (Fe2O3 )⇒ mO = 16 − 56.0,2 = 4,8 ⇒ nO = 0,3 ⇒ Fe =nO0,3 3Cách 2.2: Bảo toàn khối lượng + Bảo toàn số mol nguyên tử FenCO(p) = nCO2⇒ 16 + 28.0,3 = 56.nFe + 44.0,3 ⇒ nFe = 0,2m+m=m+mFeOCO(p)FeCOx y20,216nFexOy =⇒ M FexOy =.x = 80.x ⇒ x = 2 ; y = 3 (Fe2O3 )x0,2Cách 3:Trong phản ứng khử Oxit sắt bằng khí CO ta luôn có:nO = nCO2 = 0,3 ⇒ mFe = 16 − 16.0,3 = 11,2 ⇒ nFe = 0,2Cách 3.1:⇒nFe0,2 2== (Fe2O3 )nO0,3 3Cách 3.2: Bảo toàn số mol nguyên tử OTa có:nFexOy =0,316160⇒ M FexOy =.y =.y ⇒ y = 3 ; x = 2 (Fe2O3)y0,33Cách 3.3: Bảo toàn số mol nguyên tử OTa có:nFexOy =0,30,3x 2⇒ (56x + 16y).= 16 ⇒= (Fe2O3 )yyy 3Nhận xét: Với nhiều cách giải khác nhau nhưng ta thấy phương pháp bảo toàn số molnguyên tử vẫn tính toán và đưa đến kết quả nhanh nhất.Ví dụ 4. Hoà tan 16,4gam hỗn hợp bột X gồm Fe kim loại và một oxit sắt bằng dung dịchHCl dư, thu được 3,36lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịchNaOH, sau đó đun nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa B. NungB ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 20gam chất rắn. Vậy công thức oxitFexOy là:A. FeOB. Fe3O4C. Fe2O3D. Fe2O3 hoặc FeOBài giảiCách 1: Phương pháp đại sốĐặt số mol các chất trong 16,4gam hỗn hợp X { Fe: a ; FexOy : b }⇒ 56a + (56x + 16y)b = 16,4X + HCl xảy ra các phản ứng:FexOy + 2yHCl → xFeCl2 y / x + yH2ObbxFe+ 2HCl → FeCl2+ H2aaa14⇒ nH2 = a =3,36= 0,15⇒ a = 0,1522,4Dung dịch A gồm { FeCl2: 0,15 ; FeCl2y / x : bx ; HCl dư }Từ các phản ứng:H++OH− → H2OFe2++ 2 OH− → Fe(OH)20,150,152y+xFe+2yOH− → Fe(OH)2y / xxbxbxNung kết tủa xảy ra các phản ứng:4Fe(OH)2+O2 → 2Fe2O3 +4H2O0,150,0754x Fe(OH)2y / x + (3x - 2y)O2 → 2xFe2O3 + 4yH2Obx0,5bxChất rắn thu được là Fe2O3: (0,5bx + 0,075)⇒ 160.(0,5bx + 0,075) = 20 ⇒ bx = 0,1 ; by = 0,15 ⇒x0,12== (Fe2O3 )y 0,15 3Cách 2: Bảo toàn electron + Bảo toàn số mol nguyên tửĐặt số mol các chất trong 16,4gam hỗn hợp X { Fe: a ; FexOy : b }⇒ 56a + (56x + 16y)b = 16,4(I)Bảo toàn số mol electron: 2.nFe = 2.nH2 ⇒ 2a = 2.0,15 ⇒ a = 0,15 (II)20 gam chất rắn là Fe2O3: 0,5(a + bx) ⇒ a + bx = 0,25(III)I ) , ( II ) , ( III )(→ a = 0,15 ; bx = 0,1 ; by = 0,15 ⇒x0,12== (Fe2O3 )y 0,15 3Cách 3: Bảo toàn electron + Bảo toàn số mol nguyên tửBảo toàn số mol electron: 2.nFe = 2.nH2 ⇒ nFe = 0,15⇒ mX = 56.0,15 + mFexOy = 16,4 ⇒ mFexOy = 8gam 2Fe Fe2O3 0,15 0,075→ Ta có sơ đồ:2FexOy  0,1xFe2O3 0,05 x8.x = 80.x ⇒ x = 2 ; y = 3 (Fe2O3 )Cách 3.1: ⇒ M FexOy =0,10,1x 2⇒ (56x + 16y).=8⇒= (Fe2O3 )Cách 3.2:xy 3Cách 3.3: Khối lượng Fe2O3 do Fe tạo ra là: mFe2O3 = 160.0,075= 12gam⇒ Khối lượng Fe2O3 do FexOy tạo ra là mFe2O3 = 20 − 12 = 8gam= mFexOy⇒ Oxit sắt phải là Fe2O3.15Ví dụ 5. ( TSCĐ Khối A 2007)Cho 4,48 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đếnkhi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20.Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng làA. FeO; 75%.B. Fe2O3; 75%.C. Fe2O3; 65%.D. Fe3O4; 65%.Bài giảiFexOy + yCO → xFe + yCO2Khí thu được có M = 40 → gồm 2 khí CO2 và CO dưn CO2441240n CO2⇒n COMặt khác:3=1n CO284→ %VCO = 75% .n CO ( p. ) = n CO2 =275× 0,2 = 0,15 mol → nCO dư = 0,05 mol.100Thực chất phản ứng khử oxit sắt là doCO + O (trong oxit sắt) → CO2⇒nCO = nO = 0,15 mol → mO = 0,15× 16 = 2,4 gam⇒mFe = 8 −2,4 = 5,6 gam → nFe = 0,1 mol.Theo phương trình phản ứng ta có:n Fex 0,1 2= ==n CO2 y 0,15 3→ Fe2O3. (Đáp án B)Ví dụ 6. Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được14,56g sắt và 8,736 lít CO2 đktc. Vậy công thức oxit là:A. FeOB. Fe3O4C. Fe2O3D. Fe2O3 hoặc FeOHướng dẫn giảiPhân tích bài toán:- Vì khử hoàn toàn nên sản phẩm là Fe.x- Lập tỉ lệ theo khối lượng suy ra tỉ lệ hóa trị y ⇒ Công thức oxit.- Hoặc tính số mol CO2 suy ra số mol oxit, rồi lập phương trình f(x,y) = 0 ⇒ Công thứcoxit.-Ta có: nCO = nO trong FexOy= nCO2;Bài giảiCách 1:FexOy + yCO → xFe + yCO20,39 xyLập tỉ lệ theo khối lượng: m Fe =⇒0,39 mol0,39 x.56 = 14,56 gyx 2= ⇒ Oxit sắt là Fe2O3 ⇒ Chọn Cy 3Cách 2:-Ta có: nCO = nO trong FexOy= nCO2 = 0,39 molnFe = 0,26 mol16x0,262Lập tỉ lệ số mol: y = 0,39 = 3 ⇒ oxit sắt là Fe2O3 ⇒ Chọn CVí dụ 6. Nung nóng m gam hỗn hợp A gồm oxit sắt FexOy và Al , Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn (H = 100%) ta được chất rắn B. Chất rắn B tác dụng vừa hết với 280 ml dung dịchNaOH 1M, thấy có 6,72 lít khí H2 (đktc) bay ra và còn lại 5,04 gam chất rắn.Công thức củaoxit sắt (FexOy) và giá trị của m là:A.FeO và 14,52 gam B.Fe2O3 và 14,52 gam. C.Fe3O4 và 14,52 gam. D.Fe3O4 và13,2 gamHướng dẫn giảiPhân tích bài toán:- Vì khử hoàn toàn nên sản phẩm là Fe.- Chất rắn B tác dụng với NaOH có khí H 2 thoát ra ⇒ Al còn dư ⇒ Rắn B gồm: Al dư, Fe vàoxit Al2O3.x- Lập tỉ lệ theo khối lượng hoặc số mol suy ra tỉ lệ hóa trị y ⇒ Công thức oxit.Bài giảiPTHH:mol:mol:mol:3FexOy+ 2yAl→yAl2O3 +3xFe0,040,092 Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H20,20,20,3Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O0,040,08⇒ n Fe=0,12x/ynFe=0,09 , nAl dư =0,2 , n Al2O3 =0,04lập tỉ lệ 0,09=0,12x/y⇒ x/y =3/4⇒ Fe3O4⇒ m =0,03*(56*3+16*4)+(0,08+0,2)*27=14,52 ⇒ Đáp án CNhận xét: Như vậy ở bài toán lập công thức phân tử của oxit sắt hầu hết lập tỉ lệ số moldẫn đến kết quả nhanh hơn so với xét các trường hợp với từng oxit cụ thể.BÀI TẬP ÁP DỤNGBài 1: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml). Xác định côngthức phân tử FexOy. A. Fe2O3 B. FeOC. Fe3O4D. Fe2O3 và FeOBài 2: Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khíA và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hòan toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gammuối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định FexOyA. FeOB. Fe3O4C. Fe2O3D. Không xác địnhBài 3: Hòa tan 10gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl được 1,12 lít H2(đktc). Cũnglượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng HNO3 đặc nóng được 5,6 lít NO2(đktc). TìmFexOy?A. FeOB. Fe3O4C. Fe2O3D. Không xác địnhBài 4: Hòa tan oxit FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết dung dịch A vừa cókhả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột đồng. FexOylà?A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4D. FeO hoặc Fe3O4.17Bài 5:A là hõn hợp đồng số mol gồm FeO; Fe2O3; Fe3O4. Chia A làm 2 phần bằng nhau:- Hòa tan phần 1 bằng V(l) dung dịch HCl 2M (vừa đủ)- Dẫn một luồng CO dư qua phần 2 nung nóng được 33,6gam sắt. Chỉ ra giá trị V?A. 1,2 lítB. 0,8 lítC. 0,75 lítD. 0,45 lít.Bài 6: Khử a gam một oxit sắt bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84gam sắt và 0,88 gam khí CO2. Xác định công thức oxit sắt.A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4D. Không xác địnhBài 7: Cho một luồng khí CO đi qua 29gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt.A. Không xác địnhB. Fe2O3C. FeOD. Fe3O4Bài 8: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit (FexOy) dẫn tòan bộ lượng khísinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kếttủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư rồi cô cạn thì thuđược 16,25gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam? Và công thức oxit (FexOy).A, 8gam; Fe2O3B. 15,1gam, FeO C. 16gam; FeOD. 11,6gam; Fe3O4Bài 9: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit(FexOy) dẫn tòan bộ lượng khísinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì phản ứng vừa đủ thu được9,85gam kết tủa. Số mol khí CO2 thu được là bao nhiêu?A. 0,05molB. 0,15 molC. 0,025molD. 0,05 và 0,075 molBài 10: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit (FexOy) thành sắt, dẫn tòan bộlượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì phản ứng vừa đủ vàthu được 9,85 gam kết tủa . Mặt khác hòa tan tòan bộ sắt kim loại thu được ở trên bằngdung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 12,7 gam muối khan. Công thức sắt oxit (FexOy)?A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4D. FexOyBài 11: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit FexOy, dẫn tòan bộ lượng khísinh ra đi chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M vừa đủ thì thu được 9,85gam kết tủa.Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thuđược 16,25 gam muối khan. m có gía trị là?A. 8 gamB. 15,1gamC. 16gamD. 11,6gamBài 12: Hỗn hợp X gồm Fe và oxit sắt có khối lượng 2,6gam. Cho khí CO dư đi qua Xnung nóng, Khí sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì được 10g kết tủa.Tổng khối lượng Fe có trong X là?A. 1 gamB. 0,056gamC. 2 gamD. 1,12gamBài 13: Khi dùng CO để khử Fe2O3 thu đựoc hỗn hợp rắn X. Hòa tan X bằng dung dịchHCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng vớiNaOH dư được 45g kết tủa trắng. Thể tích khí CO(đktc) cần dùng là?A. 6,72 lítB. 8,96 lítC. 10,08 lítD. 13,44 lítBài 14: Dẫn 1 luồng CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO nungnóng thu được chất rắn Y; khí ra khỏi ống được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư,thu được 40 gam kết tủa. Hòa tan chất rắn Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2bay ra (đktc). Gía trị m là? A. 24B. 16C. 32D. 12Bài 15: Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4,CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy kĩ, thấy còn lại phầnkhông tan Z. Gỉa sử các phản ứng xảy ra hòan tòan. Phần không tan Z gồm:A. MgO, Fe, Cu B. Mg, Fe, CuC. MgO, Fe3O4, CuD. Mg, Al, Fe, Cu18Bài 16: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắtđến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu đựợc sau phản ứng có tỉ khối so với H2=20.Công thức của oxit sắt và % khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là?A. FeO, 75%B. Fe2O3, 75%C. Fe2O3, 65%D. Fe3O4, 75%Bài 17: Nung nóng 7,2gam Fe2O3 với khí CO. Sau một thời gian thu được m gam chất rắnX. Khí sinh ra sau phản ứng được hấp thụ hết bởi ddBa(OH)2 được 5,91g kết tủa, tiếp tụccho Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên thấy có 3,94 gam kết tủa nữa. Tìm m?A. 0,32gamB. 64gamC. 3,2gamD. 6,4gamBài 18: Hòa tan hòan toàn 46,4 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặcnóng(vừa đủ) thu đựợc 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối. Xác định công thức oxitkim loại? A. FeOB. Fe2O3C. Không xác địnhD. Fe3O4Bài 19: Khử 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt(có số mol bằng nhau) bằng hidro.Sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn, đem hòa tan chất đó bằng dung dịch HCl thấybay ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định công thức của sắt oxit.A. FeOB. Fe2O3C. Không xác địnhD. Fe3O4Bài 20: Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2gam hỗn hợp chất rắn CuO và Fe3O4 nung nóngthu được khí X và 13,6 gam chất rắn Y. Dẫn từ từ khí X vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy cókết tủa. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có gíatrị là?A. 10gamB. 16gamC. 12gamD. 18gamBài 21: 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thứcoxit sắt làA. FeO.B. Fe2O3.C. Fe3O4.D. FeO hoặc Fe3O4.Bài 22: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 dưthu được 1,456 lít hỗn hợp NO và NO 2 ( đktc - ngoài ra không còn sảnphẩm khử nào khác ). Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 2,49gam so với ban đầu. Công thức của oxit sắt và số mol HNO 3 phản ứnglà :A.FeO và 0,74 molB.Fe3O4 và 0,29 mol C.FeO và 0,29 molD.Fe3O4 và 0,75 molBài 23: Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl thu được1,12 lít H2 ( đktc ). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng dungdịch HNO3 đặc nóng thu được 5,6 lít NO2 ( đktc ). Xác định FexOy ?A.FeOB.Fe2O3C.Fe3O4D.Không xác định đượcBài 24: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí Avà dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gammuối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắtoxit FexOy là: A. FeO.B. Fe3O4.C. Fe2O3.D. Tất cả đều sai.Bài 25: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ởnhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H 2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khíSO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt làA. FeO.B. Fe2O3C. Fe3O4.D. FeCO3.ĐÁP ÁNBài 1ABài 6: CBài 11 ABài 16: BBài 21: DBàiBài 2: BBài 7: DBài 12 ABài 17: DC22:19Bài 3:ABài 8ABài 13: CBài 18: DBài 4:Bài 5CBBài 9BBài 10: BBài 14 ABài 15: ABài 19: BBài 20 BBàiA23:Bài 24: BBài 25: C2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,đồng nghiệp và nhà trường.Để có sự đánh giá khách quan sau thời gian ứng dụng đề tài “Hướng dẫn học sinh lậpcông thức phân tử của oxit sắt” vào thực tiễn giảng dạy tôi đã chọn ra 3 lớp 11 đó là:11G, 11E Trường THPT Thiệu Hóa.- Trong đó: Lớp 11E làm đối chứng và lớp 11G làm thực nghiệm. Hai lớp này các có lựchọc tương đương nhau.1.Kết quả kiểm tra trước khi đưa ra phương pháp.Trước khi đưa ra phương pháp Tôi tiến hành kiểm tra các em bằng đề kiểm tra lần 1 với40 câu 100% trắc nghiệm trong thời gian 50 phút kiến thức về phần vô cơ(bao gồm bài tậpđịnh tính và bài tập định lượng).Cho kết quả như sau:ĐiểmSĩTT Lớp9 - 10875-6

<5
SốSL %SL % SL %SL %SL %111G 50 0024,0 816,0 15 30,0 25 50,014,2211E 42 0012,4 612 28,57 27 54,758Qua kết quả thống kê ta thấy không có sự khác nhau nhiều về chất lượng của 2 lớp.Hay nói cách khác 2 lớp có chất lượng học tập tương đương nhau.2. Tổ chức triển khai đề tài.Trong quá trình giảng dạy bồi dưỡng, ôn tập về chủ đề: “Lập công thức phân tử củaoxit sắt” tôi đã tiến hành hướng dẫn học sinh theo hai hướng khác nhau:- Đối với học sinh hai lớp 11G ;Các em được tìm hiểu, nghiên cứu, tiếp cận với nội dungcủa đề tài.- Đối với học sinh lớp 11E chỉ nêu lí thuyết chung và đưa ra ví dụ yêu cầu học sinh tựnghiên cứu phương pháp giải.3. Kết quả kiểm tra sau khi đưa ra phương pháp.Tôi tiến hành kiểm tra các em bằng đề kiểm tra lần 2 với 40 câu 100% trắc nghiệmtrong thời gian 50 phút kiến thức lập công thức phân tử của oxit sắt (bao gồm bài tập địnhtính và bài tập định lượng). Cho kết quả như sau:TT Lớp1211G11ESĩsố5042Điểm9 - 10SL %4824,768SL1057%SL201511,9 115-6%SL %3016 3226,19 17 40,48

<5
SL57%1016,67III. Kết luận, kiến nghị203.1. Kết luận.Qua kết quả thống kê thu được từ hai bảng trên: Ta thấy sự khác biệt, hiệu quả của đề tài.Hơn nữa thông qua những lần kiểm tra đánh giá sau, và trong quá trình học tập có nhiềuhọc sinh ngoài vận dụng tốt phương pháp còn biết phát huy phương pháp giải nhanh cácbài tập hỗn hợp có thêm nhiều kim loại, oxit kim loại và hợp chất khác.Đặc biệt khi chuyểnsang phần hóa học hữu cơ các em đã lập được công thức phân tử của hợp chất hữu cơnhanh và chính xác giúp tạo hứng thú cho phần hóa học hữu cơ. Kết quả thực nghiệm trênbước đầu đã khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả của đề tài.Với bản thân Tôi qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu , sắp xếp bài tập vào cácdạng toán phù hợp để dạy bồi dưỡng và viết sáng kiến đã tích lũy thêm vốn kiến thức vàthêm một số kinh nghiệm trong giảng dạy. Từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụsư phạm của mình.3.2. Kiến nghịViệc “Vận dụng và kết hợp bốn định luật bảo toàn: Nguyên tố,Khối lượng, Electronvà bảo toàn điện tích để giải nhanh bài tập lập công thức phân tử của oxit sắt”. Là một kĩnăng quan trọng giúp học sinh giải nhanh các bài tập hóa học, tiết kiệm thời gian làm bài,đáp ứng được yêu cầu tư duy nhanh phù hợp với hình thức thi cử hiện nay. Đồng thời“Vận dụng và kết hợp các định luật cơ bản trong hóa học như định luật bảo toàn:Khốilượng, nguyên tố, bảo toàn Electron cùng với bảo toàn điện tích ” có nhiều mối liên hệ vớicác dạng bài tập khác, chúng ta có thể áp dụng để giải các loại bài tập này kể cả trong hóahọc vô cơ lẫn hóa hữu cơ. Tuy nhiên, để phát huy hiệu quả tối đa của phương pháp này Tôithấy :- Đối với giáo viên: Trong sách giáo khoa không trình bày, sách tham khảo trình bày sơsài số lượng bài tập ít. Vì vậy trong quá trình giảng dạy ở các tiết ôn tập,tiết tự chọn, tiếtbồi dưỡng giáo viên nên đưa các phương pháp giải bài tập vào, phối hợp các phương pháphiệu quả giúp học sinh vận dụng có thể giải rất nhanh các bài tập trắc nghiệm, đáp ứngđược yêu cầu hiện nay.- Đối với học sinh: Phải hiểu rõ nội dung các định luật, cách nhận dạng loại bài tập để ápdụng các định luật các quy luật trong hóa học, các quy tắc trong hóa học: Tỉ lệ mol, cânbằng PTHH, viết quá trình nhường - nhận electron, các bán phản ứng của phản ứng oxi hóa- khử,.... Từ đó có hướng giải nhanh nhất hiệu quả nhất.Là một giáo viên với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, bận nhiều việc với gia đìnhnên trong quá trình làm sáng kiến không tránh khỏi sai sót hoặc còn sơ sài kính mong Hộiđồng khoa học, các đồng nghiệp có những đóng góp ý kiến để được hoàn thiện hơn, nângcao hiệu quả của sáng kiến.XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNGThanh Hóa, Ngày 25 tháng 05 năm 2017.Tôi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dungcủa người khác.Người thực hiện21Phạm Thị LanTÀI LIỆU THAM KHẢO:1. Sách giáo khoa Hoá học lớp 10, 11, 12 cơ bản và nâng cao - NXB GD 2008.2. Sách Bài tập Hoá học lớp 10, 11, 12 cơ bản và nâng cao - NXB GD 2008.3. Đề thi tuyển sinh vào các trường Đại học và Cao đẳng NXB ĐHQG HN 2000 - 2006.4. Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học cấp Tỉnh các năm.5. Internet/Google/bachkim/moon.vn.6. Tuyển tập các đề thi trắc nghiệm: 2006 - 2016.7. 350 bài tập hóa học chọn lọc lớp 10,11,12- Ngô Ngọc An.22