Khế ước vay ngân hàng là gì

Khế ước vay ngân hàng là gì
khe-uoc-nhan-no-la-gi-1

Khế ước thường được dùng trong các đơn vị tổ chức tín dụng, là các ngân hàng thương mại hoặc ngân hàng nhà nước. Vậy bạn có hiểu khế ước nhận nợ là gì không? Hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để có thêm nhiều kiến thức hơn nhé!

Xem thêm :

  • Thuế môn bài là gì? Các thức nộp phí mới nhất

Khế ước nhận nợ là gì?

Khế ước nhận nợ còn được gọi là giấy nhận nợ, được định nghĩa như sau:

Khế ước vay ngân hàng là gì
Khế ước nhận nợ là gì
  • Loại biên bản thỏa thuận xác nhận nợ của các bên liên quan bao gồm: người cho vay và bên chấp nhận vay.
  • Khế ước nợ là gì? Đôi khi người ta cũng ngầm hiểu rằng, chúng là một tờ giấy có tính pháp lý, cam kết cho vay và trả nợ của 2 bên. Nếu như có xảy ra tranh chấp, tờ khế ước sẽ đảm nhiệm như một minh chứng trước tòa bảo vệ quyền lợi cho cả bên đúng.

Khế ước cũng được coi như một bản hợp đồng tài chính. Nghĩa là ngân hàng có quyền xuất một hay nhiều giấy nợ nếu như phương thức họ đề ra có quy định như vậy. Mỗi lần vay sẽ tương ứng với 1 giấy khế ước nợ.

Thủ tục nhận khế ước nợ là gì?

Như vậy qua định nghĩa trên, bạn đã phần nào hình dung ra được: khế ước nợ là gì? Vậy để tiến hành các thủ tục, bạn cần có mấy bước? Cách làm online đơn giản nhất là gì? Để chúng tôi hướng dẫn bạn nhé!

Bước 1: Lập khế ước nhận nợ là gì?

Chỉ mất vài phút, bạn có ngay bản khế ước nợ qua vài thao tác nhỏ bao gồm:  Truy cập vào mục tín dụng –> chọn hồ sơ tín dụng –> tiến hành lập khế ước. Hãy nhập thông tin hợp đồng và thông tin kế ước một cách chính xác, tuyệt đối không nhập dữ liệu giả mạo, khai khống.

Sau khi đã hoàn thành chuỗi đăng ký trên, bạn hãy ấn nút lập khế ước trả nợ. Lúc này màn hình sẽ hiển thị ra một sheet kế hoạch trả nợ. Bạn cũng điền đầy đủ thông tin và cuối cùng là ấn nút lưu.

Khế ước vay ngân hàng là gì
Cách nhận khế ước

Bước 2: Xây dựng kế hoạch trả nợ 

Sau khi đăng ký xong bản khế ước nhận nợ, bạn phải hoàn thành bản kế hoạch trả nợ. Đây cũng là một bước vô cùng quan trọng. Bởi nó sẽ là minh chứng giúp bạn dễ dàng vay một khoản tiền hơn.

Trong quá trình điền thông tin hãy chọn đúng mẫu hợp đồng nhập các tham số vào để xác thực kế hoạch trả nợ. Cuối cùng hãy kiểm tra mọi thông tin về lãi, thời gian trả một cách cẩn thận, chính xác, sau đó mới ấn lưu. 

Bước 3: Giải ngân từ khế ước nhận nợ là gì?

Cũng như bước 1, giải ngân phải thực hiện qua các giai đoạn: truy cập đường linh “Tín dụng –> chọn mẫu Hồ sơ tín dụng –> ấn  Giải ngân hoặc thao tác Shift + 5” để màn hình kết xuất mẫu dữ liệu.

Nhớ rằng: hãy nhập thông tính chính xác liên quan đến giải ngân và hạch toán. Cuối cùng là ấn “In GD” để xuất ra văn bản chứng từ kế toán. Nếu muốn in bản “Giấy nhận nợ” hãy ấn in giấy nhận nợ.

Khế ước vay ngân hàng là gì
Các thủ tục giải ngân khế ước nhận nợ

Với các trường hợp giải ngân nhiều lần thì tổng số tiền giải ngân cho đợt sau bằng số tiền ký trên hợp đồng tín dụng. Như vậy, việc thực hiện các quy trình thành lập khế ước nhận nợ không hề khó, các thao tác cực kỳ đơn giản.

Vì thế, với bài viết này, bạn đã đủ để hiểu sơ qua: khế ước nhận nợ là gì? Ngày nay các thao tác online trên máy tính trở nên đơn giản và thuận tiện hơn rất nhiều. Hãy sử dụng nó chính xác để nhanh chóng có khoản vay hợp lý.

Nếu có sự tìm hiểu trong lĩnh vực pháp lý thì chắc chắn chúng ta đã từng nghe đến thuật ngữ “khế ước”. Đây cũng được coi là một trong những chế định quan trọng trong thời kỳ trước đây làm căn cứ để xác lập quan hệ pháp luật. Vậy khế ước là gì? Những nội dung liên quan đến khế ước được quy định như thế nào? Hãy cùng Công ty luật ACC tìm hiểu trong bài viết dưới đây từ những kiến thức được cập nhật mới nhất hiện nay.

Khế ước vay ngân hàng là gì
Khế ước là gì

Khái niệm về khế ước là gì được giải thích khác nhau tại các văn bản pháp luật qua các thời kỳ khác nhau. Cụ thể như sau:

– Tại Điều 644, Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 đưa ra định nghĩa:“Khế ước là một hiệp ước của một người hay nhiều người cam đoan với một hay nhiều người khác để tặng cho, để làm hay không làm cái gì”.

– Trong khi đó, tại Điều 680, Dân luật Trung Kỳ năm 1936 lại giải thích rằng: “Khế ước là một hiệp ước của một người hay nhiều người cam đoan với một hay nhiều người khác để chuyển giao, để làm hay không làm cái gì”.

– Tại Điều 653, Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa năm 1972 có sự lý giải một cách chi tiết hơn về khế ước: “Khế ước hay hiệp ước là một hành vi pháp lý do sự thỏa thuận giữa hai người hay nhiều người để tạo lập, di chuyển, biến cải hay tiêu trừ một quyền lợi, đối nhân hay đối vật”.

– Cho đến nay, Bộ luật dân sự năm 2015 đã không còn sử dụng thuật ngữ “khế ước” nữa mà đã thay thế bằng “hợp đồng”.

Như vậy, khế ước chính là tên gọi khác của hợp đồng được sử dụng phổ biến trong khoa học pháp lý vào thời kỳ trước đây.

Một trong những hình thức xuất hiện nhiều nhất của khế ước là gì đó chính là khế ước nhận nợ tại ngân hàng. 

Khái niệm

Khế ước nhận nợ tại ngân hàng chính là văn bản có chứa nội dung ghi nhận một khoản nợ giữa bên vay và bên cho vay – chính là ngân hàng. Đây chính là giấy tờ xác nhận quan hệ pháp luật vay mượn giữa các bên để xác định quyền và nghĩa vụ của từng bên. Hiện nay, chún ta còn gọi là Hợp đồng vay hoặc Hợp đồng tín dụng.

Giải ngân khế ước ngân hàng

– Đây là hoạt động bên vay thực hiện nghĩa vụ hoàn trả số tiền vay cả gốc và lãi phát sinh (nếu có) cho ngân hàng để thanh lý khế ước đã lập trước đó. Hiện nay, việc giải ngân khế ước có thể được thực hiện thông qua hệ thống điện tử như sau:

+ Chọn mẫu Hồ sơ tín dụng, chọn “Giải ngân”. Khi màn hình đã chuyển sang giao diện mới thì người giải ngân sẽ thực hiện điền thông tin và thanh toán theo hương dẫn trên màn hình. Sau đó, chọn “In giao dịch” để in văn bản chứng từ kế toán (Hoặc chọn in “Giấy nhận nợ”).

+ Bên vay có thể thực hiện giải ngân thành nhiều lần, miễn sao đảm bảo tổng số tiền giải ngân phải bằng số tiền là nghĩa vụ thanh toán được xác nhận trong khế ước. 

– Bản chất của khế ước là gì chính là ghi nhận sự thỏa thuận của các bên. Do đó, để lập khế ước, các bên thực hiện tương tự như việc ký kết hợp đồng bằng văn bản. Nội dung của khế ước phải đảm bảo không được trái quy định pháp luật và vi phạm đại đức xã hội.

– Để lập khế ước nhận nợ ngân hàng, hiện nay chúng ta có thể lập thông qua hệ thống mạng trực tuyến như sau:

+ Sau khi truy cập vào hệ thống điện tử của ngân hàng, chọn mục “tín dụng” → Chọn “hồ sơ tín dụng” và Bắt đầu lập khế ước bằng cách: Kê khai đầy đủ các thông tin cần có trong khế ước theo yêu cầu của hệ thống.

+ Sau đó, chọn mục “Lập khế ước trả nợ” và chọn ‘Lưu”.

+ Để hoàn tất thủ tục lập bản khế ước nhận nợ ngân hàng, chúng ta cần thực hiện hoàn thiện Bản kế hoạch trả nợ. Đây là căn cứ để ngân hàng xem xét khả năng hoàn trả khoản vay khi lập khế ước nhận nợ và thực hiện duyệt khế ước để nó có hiệu lực.

Như vậy, khế ước là gì cũng có những tính chất pháp lý của hợp đồng. Trong đó, khế ước nhận nợ ngân hàng là hình thức phổ biến nhất của khế ước được sử dụng cho đến hiện nay. Nếu Qúy khách hàng còn bất kỳ những câu hỏi nào khác về khế ước nói riêng và các vấn đề pháp lý khác nói chung hãy liên hệ với Công ty luật ACC để được hỗ trợ nhiều hơn và cung cấp dịch vụ chuyên sâu hơn.