Hệ số sử dụng của thiết bị là gì năm 2024

Việc sử dụng điện công nghiệp ngày một nhiều, vì vậy họ mong muốn công suất làm việc của thiết bị đó phải cao. Trong số đó phải kể đến hệ thống công suất có trong thiết bị như công suất Cos phi ra sao giúp các bạn có thể dùng hiệu quả nhất thiết bị của mình, nhưng quan trọng hơn nữa là cách tính của loại này như thế nào. Nội dung bên dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin giúp các bạn tính được dễ dàng.

HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS PHI LÀ GÌ? CÁCH TÍNH NHƯ THẾ NÀO

Việc sử dụng điện công nghiệp ngày một nhiều, vì vậy họ mong muốn công suất làm việc của thiết bị đó phải cao. Trong số đó phải kể đến hệ thống công suất có trong thiết bị như công suất Cos phi ra sao giúp các bạn có thể dùng hiệu quả nhất thiết bị của mình, nhưng quan trọng hơn nữa là cách tính của loại này như thế nào. Nội dung bên dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin giúp các bạn tính được dễ dàng.

Hệ số Cos phi là gì

Hệ số cos phi là gì

Hệ số Cos phi có tên gọi khác là hệ số công suất hoặc hệ số PF. Cho dù có tên gọi khác biệt nhưng chung quy thì chúng là tỷ số giữa công suất tác dụng và phản kháng của thiết bị nào đó.

Hay các bạn cũng có thể hiểu theo cách khác, Cos phi là góc tạo bởi công suất biểu kiến và tác dụng chính của chúng cho thấy việc vận hành trong thời gian lâu dài như thế nào để người sử dụng biết cách để sử dụng hiệu quả hơn thiết bị đó. Giá trị này của hệ số Cos phi ở vị trí max đa phần đều bằng 1. Và khi Cos phi càng lớn, công suất hiệu dụng sẽ càng cao. Việc nâng giá trị của Cos phi có ý nghĩa với công suất của động cơ rất nhiều.

Cách tính hệ số Cos phi

Cách tính hệ số cos phi

Cách tính cụ thể nhất hệ số Cos phi đó là K = P/S nhưng với P thì sử dụng công thức là P = U x I x K (Cos Phi được kí hiệu là K).

Ý nghĩa của các đại lượng trong công thức này cho thấy được P luôn luôn nhỏ hơn S. Do đó theo công thức này, Cos phi không bao giờ chạm ngưỡng giá trị là 1. Chúng chỉ xấp xỉ hoặc tịnh tiến đến 1 là hết mức. Do đó, việc nâng cao hệ số Cos phi lên bằng 1 để tăng công suất hiệu dụng là vô cùng quan trọng, người sử dụng cũng phải cân nhắc kĩ để thực hiện việc tăng năng suất của hệ số Cos phi có trong thiết bị mà các bạn đang sử dụng.

Ý nghĩa hệ số công suất Cos phi

Muốn tiết kiệm được điện năng mà bạn đang tiêu thụ thì các bạn cần sử dụng đến việc nâng cao hệ số Cos phi. Hiện nay, để giảm truyền tải công suất phản kháng, chúng ta thường sử dụng các tụ bù công suất hoặc đặt gần phụ tải để nâng cấp trực tiếp cho phụ tải, vì vậy mới có việc nâng cao thêm hệ số Cos Phi.

Các ý nghĩa cơ bản của việc nâng cao hệ số cos phi gồm có:

- Tăng công suất hiệu dụng trong toàn hệ thống điện mà bạn đang sử dụng.

- Giảm mức tiêu hao điện áp của lưới điện đến mức thấp nhất.

- Tăng khả năng truyền tải của đường dây, máy biến áp. Từ đó, giảm chi phí để tăng công suất của máy biến áp một cách dễ dàng hơn.

Nâng cao hệ số công suất Cos phi để làm gì

Ý nghĩa việc nâng cao hệ số cos phi

Nâng cao hệ số Cos phi là biện pháp tối ưu nhất để hộ tiêu thụ điện giảm bớt được lượng công suất phản kháng mà chúng cần có ở nguồn cung cấp, giúp cho người tiêu dùng tiết kiệm được nguồn chi phí liên quan đến điện năng.

Thay đổi và cải tiến quá trình công nghệ để các thiết bị điện làm việc ở chế độ hợp lý nhất giúp cho công việc của người tiêu dùng đạt được kết quả cao.

Ngoài ra việc nâng cao hệ số Cos phi giúp thay thế các động cơ làm việc non tải bằng những động cơ có công suất nhỏ hơn.

Hạn chế động cơ chạy không tải một cách dễ dàng.

Ở những nơi công nghệ cho phép thì dùng động cơ đồng bộ thay cho động cơ không đồng bộ cũng vận hành ổn định.

Thay biến áp làm việc non tải bằng máy biến áp có dung lượng nhỏ hơn.

Với việc nên cao hệ số công suất Cos phi này với mục đích lớn của người dùng là giúp cho thiết bị làm việc tốt nhất, có thể hỗ trợ tốt cho công việc của bạn. Đây là lý do vì sao có cách tính công suất Cos phi. Thế thì các bạn hãy dựa vào nội dung có trong bài viết này để dựa vào đó mà sử dụng hiệu quả thiết bị của mình thông qua việc nâng cao hệ số công suất Cos phi một cách hợp lý mà dùng thiết bị vừa an toàn và chính xác.

Hệ số công suất là một thuật ngữ trong chương trình Vật Lý 12 trong chuyên đề điện xoay chiều. Các dạng bài tập về hệ số công suất thường xuyên xuất hiện trong đề thi học kì hay đề thi THPT Quốc gia. Hãy cùng VUIHOC tìm hiểu ngay về hệ số công suất và các công thức liên quan.

Hệ số công suất là gì?

Khái niệm hệ số công suất

Hệ số công suất là thuật ngữ trong chương trình Vật Lý 12 và được sử dụng trong kỹ thuật điện. Hệ số này biểu thị tỉ số giữa công suất thực và công suất toàn phần (hay có tên gọi khác là công suất biểu kiến)

Hệ số công suất có đơn vị tính là Volt/Ampe

Công thức tính hệ số công suất:

Cos \= P/S

hay

P = U.I.cos

Trong đó:

  • cos : Hệ số công suất
  • P : Công suất hiệu dụng - công suất thực (W)
  • S: Công suất biểu kiến (V.A)

Nói cách khác hệ số công suất là tỷ lệ giữa điện trở và trở kháng trong mạch điện xoay chiều hoặc là tỉ số cos của góc giữa dòng điện và điện áp.

Thông thường, người ta sử dụng đơn vị volt-ampe cho hệ số này. Cách quy đổi đơn vị tính của đại lượng này như sau:

1 MVA (mega vôn-ampe) = 1.000 kVA (kilô vôn-ampe) = 1.000.000 VA (vôn-ampe)

Tầm quan trọng của hệ số công suất

Hệ số công suất là đại lượng quan trọng và rất được người sử dụng quan tâm khi sử dụng các loại máy móc hoặc thiết bị. Các máy móc và thiết bị có công suất càng cao thì hệ số của nó cũng càng lớn. Hệ số càng cao cho thấy các thành phần có công suất tác dụng lớn và sinh ra nhiều công hữu ích. Hệ số công suất càng tiến về 1 cho thấy máy móc, thiết bị đó làm việc càng hiệu quả.

Ngoài ra, công suất tiêu thụ trung bình của các thiết bị điện trong nhà máy cho bởi:

Suy ra nên công suất hao phí trên đường dây truyền tải (có điện trở r) là:

Nếu hệ số công suất nhỏ thì công suất hao phí trên đường dây sẽ lớn, chính vì vậy, người sử dụng cần tìm cách để nâng cao hệ số công suất.

Tham khảo ngay bộ tài liệu ôn tập kiến thức và tổng hợp phương pháp giải mọi dạng bài tập xuất hiện trong kỳ thi THPT Quốc gia môn Vật Lý

Công suất của mạch điện xoay chiều

Trường hợp 1: Mạch chỉ có R

Đặc điểm của mạch:

Vậy hệ số công suất P = U.I = I2R

Trường hợp 2: Mạch điện chỉ có L

Đặc điểm của mạch:

Vậy hệ số công suất: P = U.I.cos \= 0

Trường hợp 3: Mạch chỉ có C

Đặc điểm của mạch:

Vậy hệ số công suất: P = 0

Trường hợp 4: Mạch có R và L

Đặc điểm của mạch:

Trường hợp 5: Mạch có R và C

Đặc điểm của mạch:

Trường hợp 6: Mạch có L và C

Đặc điểm của mạch:

Trường hợp 7: Mạch có R và L (cuộn dây có thêm r khác 0)

Đặc điểm của mạch:

* Hệ số công suất:

* Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch là:

* Công suất tỏa nhiệt trên R là:

Trường hợp 8: Mạch có R, L, C (cuộn dây có thêm r khác 0)

Đặc điểm của mạch:

* Hệ số công suất:

* Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch là:

* Công suất tỏa nhiệt trên R là:

Để các em học sinh dễ nhớ và thuộc công thức VUIHOC đã tổng hợp toàn bộ công thức về công suất của mạch R, L, C theo bảng như sau:

Ví dụ về công suất điện mạch R, L, C:

Bài tập vận dụng công suất điện mạch R, L ,C

PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô

⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi

⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập

Đăng ký học thử miễn phí ngay!!

Trên đây là toàn bộ kiến thức liên quan tới hệ số công suất và các công thức về hệ số công suất trong mạch xoay chiều R,L,C. Hy vọng rằng với bài viết này sẽ giúp các em học sinh có thêm kiến thức và phương pháp giải các dạng bài tập có liên quan trong quá trình ôn tập Vật Lý 12 và ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý. Để tham khảo thêm các kiến thức khác thuộc môn Vật Lý hay kiến thức các môn khác, các em học sinh có thể truy cập vuihoc.vn. Chúc các em đạt được kết quả tốt nhất trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề