Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau những năm 70 đến năm 2000 là

Câu hỏi: Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì?
A. Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
B. Không chịu tác động của khủng hoảng kinh.
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số.
D. Chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩa.

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì?
- Từ những năm 50 (XX) trở đi, Tây Âu và Nhật Bản phục hồi được nền kinh tế và bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. Từ năm 1973 đến năm 2000 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản bước vào thời kì suy thoái ngắn sau đó được phục hồi.

18/06/2021 4,269

A. Đều chịu sự cạnh tranh của các nước XHCN.

B. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới.

C. Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế.

D. Đều là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Đáp án chính xác

Đáp án D- Mĩ khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.- Nhật Bản, Tây Âu từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.=> Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản từ đầu những năm 70 đến năm 2000 là đều là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,202

Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,670

Từ năm 1945 đến đầu những năm 70, chính sách đối nội nhất quán của chính quyền Mĩ là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,623

Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,353

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,206

ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,169

Trong sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,015

Nội dung nào sau đây thể hiện sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1991 – 2000 so với các giai đoạn trước

Xem đáp án » 18/06/2021 855

Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là

Xem đáp án » 18/06/2021 765

Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì ?

Xem đáp án » 18/06/2021 763

Đến năm 2007 EU có bao nhiêu nước thành viên?

Xem đáp án » 18/06/2021 300

Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 18/06/2021 276

Nước nào dưới đây được đánh giá là một nước có đường lối ngoại giao thân Mĩ "như hình với bóng"?

Xem đáp án » 18/06/2021 276

Tổng thống thứ 45 của nước Mĩ là ai?

Xem đáp án » 18/06/2021 275

Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là

Xem đáp án » 18/06/2021 259

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau những năm 70 đến năm 2000 là

45 điểm

Trần Tiến

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì? A. Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. Không chịu tác động của khủng hoảng kinh. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số. D. Chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩ

a.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì? Đáp án A. - Từ những năm 50 (XX) trở đi, Tây Âu và Nhật Bản phục hồi được nền kinh tế và bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. Từ năm 1973 đến năm 2000 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản bước vào thời kì suy thoái ngắn sau đó được phục hồi.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cách xây dựng đường bình độ là gì
  • Đội hình nào phải thực hiện điểm số? a. Tiểu đội 1 hàng ngang b. Tiểu đội 2 hàng ngang c. Tiểu đội 2 hàng dọc d. Trung đội 2 hàng dọc
  • Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 2 vào năm nào và Nhà Trần đã đánh bại bao nhiêu vạn quân Nguyên? A.Năm 1225; 3 vạn. B.Năm 1285 ;30 vạn. C.Năm 1285 ;60 vạn. D.Năm 1258 ;40 vạn.
  • Theo tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm thứ quân nào? Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương. Bộ đội chính qui, công an nhân dân, DQTV. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, DQTV. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương.
  • Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ở nước ta hiện nay là: 1/ Xây dựng chiến lược tổng thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng , an ninh trong thời kỳ mới. 2/ Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh cho các đối tượng. 3/ Củng cố kiện toàn các vùng kinh tế với xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh. 4/ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý Nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng , an ninh . A.Nội dung 1, 2 và 4 đều đúng. B.Nội dung 2, 3 và 4 đều đúng. C.Nội dung 1, 2 và 3 đều đúng. D.Nội dung 1, 3 và 4 đều đúng.
  • Trong tình hình mới, khi xẩy ra chiến tranh, tiến công của địch có đặc điểm gì? a. Tiến công liên tục từ xa vào lực lượng vũ trang của ta b. Tiến công liên tục, dài ngày vào các mục tiêu cố định c. Thời gian tiến công có thể ngắn nhưng khốc liệt và tàn phá lớn d. Tiến công chớp nhoáng, đánh nhanh, thắng nhanh bằng đường bộ
  • Nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu diễn ra trên các lĩnh vực nào? 1/ Công nghiệp. 2/ Các ngành nông, lâm, ngư nghiệp. 3/ Các ngành khoa học - công nghệ, giáo dục và xây dựng cơ bản. 4/ Các ngành giao thông vận tải, bưu điện, y tế. A.Nội dung 1, 3 và 4 đều đúng. B.Nội dung 1, 2 và 3 đều đúng. C.Nội dung 2, 3 và 4 đều đúng. D.Nội dung 1, 2 ,3 và 4 đều đúng.
  • Tiềm lực quân sự, an ninh được xây dựng trên một số nền tảng nào? 1/ Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng, an ninh . 2/ Trình độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. 3/ Khả năng phát triển trình độ quân sự trên bộ, trên không, trên biển. 4/ Tiềm lực khoa học công nghệ. A.Nội dung 1 và 4 đúng B.Nội dung 2, 3 và 4 đúng C.Nội dung 2 và 4 đúng D.Tất cả 1, 2, 3 và 4 đều đúng
  • Nội dung nào không mô tả đúng động các của các chiến sĩ sau khi nghe dứt động lệnh “ĐIỂM SỐ” trong đội hình tiểu đội 1 hàng ngang? A. Về tư thế nghiêm, hô rõ số của mình đồng thời quay mặt hết cỡ sang bên trái. B. Sau khi thực hiện điểm số xong, các chiến sĩ quay mặt về bên phải. C. Người cuối cùng của hàng khi điểm số không quay mặt, điểm số xong, hô “HẾT”. D. Chiến sĩ cuối cùng của hàng quay mặt hết cỡ sang bên phải để điểm số.
  • Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì? a. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. b. Đảm bảo một cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. c. Làm thất bại mọi thủ đoạn về quân sự của các thế lực thù địch với nước ta. d. Làm thất bại cuộc tiến công xâm lược nước ta của các thế lực thù địch

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm