Đánh giá chất lượng nước mặt rachj tham tướng năm 2024

Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước mặt kênh rạch trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2015 - 2017. Quá trình quan trắc, lấy mẫu nước mặt được thực hiện vào các mùa nắng và mùa mưa tại 9 vị trí kênh rạch ở địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu khảo sát chất lượng nguồn nước mặt tại các địa điểm quan trắc cho thấy suối Cát (M1), rạch Búng (M3), kênh D (M7) và kênh Bình Hóa (M8) là các vị trí chịu tác động rõ rệt của nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp. Tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hóa đang gây nguy cơ gây ô nhiễm và suy giảm chất lượng nguồn nước mặt hệ thống kênh rạch. Kết quả chỉ ra nồng độ các chất ô nhiễm vượt quá Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Nghiên cứu tiết lộ diễn biến chất lượng nước mặt nhiễm bẩn cao tại hầu hết các khu vực quan trắc. Phân tích thống kê đối với các thông số TSS, COD và BOD5 cho thấy giá trị biến động lớn và có sự khác biệt về mặt thống kê trong thời gian quan trắc (P<0,05). Do đó, trong tương lai các cơ quan quản lý cần phải ngăn ngừa xả thải nước thải vào kênh rạch từ các hoạt động của con người.

Nguyễn Thị Phương Thảo và Lê Văn Tình

  1. TÌNH HÌNH NGUỒN NƯỚC VÙNG ĐBSCL VÀ VỊ TRÍ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁTNGUỒN NƯỚC VÙNG NAM MĂNG THÍT
  1. Tình hình vùng nước vùng đòng bằng Sông Cửu Long Trong những năm gần đây, vấn đề thường được nhắc đến trong quản lý nước cho vùng ĐBSCL là thiếu nước, nước mặn lấn sâu, ô nhiễm sông ngòi, suy giảm nước ngầm, sụt lún nhanh,… Bên cạnh các nguyên nhân khách quan do biến đổi khí hậu (BĐKH), phát triển hệ thống thủy điện ở thượng lưu, vẫn còn những nguyên nhân nội tại làm ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước và sự phát triển bền vững của ĐBSCL.1 Theo Ủy ban về nước của Liên hợp quốc (UN-Water), an ninh nguồn nước của một quốc gia, một khu vực chỉ được đảm bảo khi cộng đồng dân cư có đủ nguồn nước với chất lượng cần thiết cho phép “duy trì sinh kế, phục vụ nhu cầu cá nhân, phát triển kinh tế và bảo tồn các hệ sinh thái” .

Ở giai đoạn trước, để phục vụ mục tiêu kiểm soát lũ, tối đa hóa sản lượng lúa, hàng loạt hệ thống công trình đê bao ngăn lũ, hệ thống công trình ngăn mặn (đê ven sông và cống ngăn mặn) đã được xây dựng. Vào mùa khô, phần lớn các cống ngăn mặn được đóng kín trong nhiều tháng từ khoảng tháng 1 đến tháng 5 hằng năm. Điều này giúp giảm đáng kể nguy cơ lan truyền mặn, tuy nhiên nguồn nước trong các sông, kênh có chế độ chảy yếu, trở nên tù đọng và ô nhiễm, ảnh hưởng đến nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt. Do đó, người dân phụ thuộc vào việc sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt, đặc biệt ở các vùng ven biển, làm tăng nguy cơ sụt lún đồng bằng, xâm nhập mặn…

2. Vị trí hệ thống công trình kiểm soát nguồn nước vùng nam Măng Thít

Hệ thống thủy lợi (HTTL) Nam Măng Thít thuộc hai tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long (ba mặt giáp sông: Cổ Chiên, Măng Thít, sông Hậu và một mặt giáp Biển Đông), có nhiệm vụ: kiểm soát mặn, triều cường; lấy nước và trữ nước ngọt, tiêu úng, tiêu chua, rửa phèn cho đất nông nghiệp và đất tự nhiên, kết hợp nuôi trồng thủy sản theo hướng đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. Bản đồ hệ thống công trình vùng Nam Măng Thít và Phân vùng xâm nhập mặn và sinh kế bền vững cho cộng đồng HTTL bao gồm: – Dự án Tầm Phương do Chính phủ Õtrâylia tài trợ (giai đoạn 1985 – 1990), – Cống Trà Cú hoàn thành năm 1995, bắt đầu từ năm 1996, thực hiện chủ trương của Chính phủ về phát triển thủy lợi, giao thông ĐBSCL, hàng loạt các công trình cống và đê bao ngăn mặn đã hoàn thành. – Năm 2020 đã hoàn thành 3 cống Bông Bót, Tân Dinh và Vũng Liêm, nằm trong tiểu dự án Kiểm soát nguồn nước thích ứng BĐKH vùng Nam Măng Thít (thuộc Dự án chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL), Cống Vũng Liêm – tỉnh Vĩnh Long.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đánh giá diễn biến chất lượng nước Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu nước hiện trường vào các thời điểm mùa mưa và mùa khô năm 2022 và 2023, tổng cộng 21 mẫu với 4 đợt thu mẫu. Số liệu mẫu được tham khảo từ các dự án. Kết quả phân tích mẫu được sử dụng để đánh giá diễn biến CLN theo 2 phương pháp: – Đánh giá từng thông số phân tích theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, gồm 12 thông số: Độ mặn, pH, DO, TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+, NO2-, NO3-, FeTS và Coliform. – Đánh giá thông qua tính toán giá trị WQI (chỉ số chất lượng nước Việt Nam theo Quyết định số 1460/QĐ-TCMT).

2.1. Đánh giá diễn biến chất lượng nước Chỉ số WQItổng (tại mỗi vị trí lấy mẫu) được tính toán theo công thức sau:

Đánh giá chất lượng nước mặt rachj tham tướng năm 2024

Sử dụng 09 thông số thuộc 3.5 nhóm thông số và có tính đến sớ nhóm I (pH), nhóm IV (DO, BOD5, COD, N-NH4, N-NO3, N-NO2, P-PO4 và nhóm V (Coliform), được so sánh với 6 mức thang màu.