Công thức Tính số e đập vào catôt

Đáp án D

Phương pháp: N = q/e = It/e

Cách giải: I = 6,4.10-4

fmax = 3.1018 Hz 

Công thức Tính số e đập vào catôt

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, nhằm giúp các em học tốt chương trình Vật lí 12.

Công thức Tính số e đập vào catôt

Công thức Tính số e đập vào catôt

Công thức Tính số e đập vào catôt

Công thức Tính số e đập vào catôt

Công thức Tính số e đập vào catôt

Nội dung bài viết Vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt: Vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt. Phương pháp. Nếu bỏ qua động năng ban đầu của e, ta có A AK. Nếu động năng ban đầu của e khi bứt khỏi Catốt là WñK. Ví dụ minh họa. Ví dụ 1: Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt của ống Cu-lít-giơ là 20kV. Cho 19 e 1,6.10− = C, 34 h 6,625.10 Js − = , 8 c ms = 3.10 / . Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Tính vận tốc của electron khi đập vào anốt? A. 7 8,4.10 . m s B. 7 4,2.10 . m s C. 7 6,7.10 . m s D. 7 4,8.10 . m s. Lời giải. Nếu bỏ qua động năng ban đầu của e, ta có vận tốc của electron khi tới anốt là: Đáp án A. Ví dụ 2: Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 300W, hiệu điện thế giữa anốt và catốt có giá trị 10 kV. Tính tốc độ cực đại của các êlectron khi tới anốt. A. 8 0,57.10 . m s B. 8 0,32.10 . m s C. 8 0,64.10 . m s D. 8 0,58.10 . m s. Lời giải. Nếu bỏ qua động năng ban đầu của electron, ta có vận tốc của electron khi tới anốt là: Đáp án D. Ví dụ 3: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần với n > 1, thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng ∆λ . Hiệu điện thế ban đầu của ống là: Đáp án B. Bài tập tự luyện Câu 1: Trong ống Cu-lit-giơ để tạo ra tia X (tia Rơn-ghen), biết tốc độ của êlectrôn tới anốt là 7 5.10 . m s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn khi bật ra khỏi catốt. Để giảm tốc độ của êlectrôn khi đến anốt 6 4.10 m s thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải giảm là A. 1465 V. B. 1092 V. C. 1535 V. D. 1635 V. Câu 2: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 0 U V = 18200. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho 34 h 6,625.10 Js A. 68pm. B. 6,8pm. C. 34pm. D. 3,4pm. Câu 3: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 19 8 1,6.10 ;3.10 / C ms − và 34 6,625.10 . J s −. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 9 0,4625.10 . m− B. 10 0,5625.10 . m − C. 9 0,6625.10 . m− D. 10 0,6625.10 . m −. Câu 4: Ống Cu-lít-giơ hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50 (kV). Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống có thể tạo ra là: (lấy gần đúng). Cho 34 h 6,625.10 Js − = ; 8 c ms = 3.10 / ; 19 e C 1,6.10 . − = A. 0,25 (Angstron). B. 0,75 (Angstron). C. 2 (Angstron). D. 0,5 (Angstron). Câu 5: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 0 U kV = 25 . Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Cho 34 h 6,625.10 Js − = ; 8 c ms = 3.10 / ; 19 e C 1,6.10 . − = Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 18 6,038.10 Hz. B. 15 60,380.10 Hz. C. 15 6,038.10 Hz. D. 18 60,380.10 Hz. Câu 6: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 11 2,65.10− m. Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi thoát ra khỏi bề mặt catốt. Cho 34 h 6,625.10 Js; 8 c ms = 3.10; 19 e C 1,6.10. Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là: A. 46875V. B. 4687,5V. C. 15625V. D. 1562,5V. Câu 7: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5 A. Cho điện tích electrôn là 19 1,6.10 C − , hằng số Planck là 34 6,625.10 Js − , vận tốc của ánh sáng trong chân không là 8 3.10 m s . Hiệu điện thế cực đại U0 giữa anốt và catốt là bao nhiêu? A. 2500 V. B. 2485 V. C. 1600 V. D. 3750 V. Câu 8: Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 11 6,21.10− m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 19 1,6.10 C − , 8 3.10 m s và 34 6,625.10 . J s − . Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của ống là.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B. Khi bỏ qua động năng ban đầu của e, ta có vậnt ốc của electron khi tới anot sẽ là: 2 . AK. Nên khi 7 5.10 / υ A = m s thì hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Cu-lít-giơ là: 7109,375 . U V AK = Còn để vận tốc khi đến anot giảm xuống còn 7 4,6.10 υ A = m s thì hiệu điện thế lúc này là: 6017,375. Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải giảm 7109,375 6017,375 1092 = V. Câu 2: Đáp án A. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống Cu-lít-giơ phát ra là: min 19 19,875.10 6,8.10 678. Câu 3: Đáp án D. Bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống Cu-lít-giơ phát ra là: min 19 3 19,875.10 0,6625.10 . 1,6.10 .18,75.10. Câu 4: Đáp án A. Bước sóng nhỏ nhất tia X có thể tạo ra là: min 19 3 19,875.10. Câu 5: Đáp án A. Tần số lớn nhất tia Rơn ghen do ống này có thể phát ra là: 1,6.10 .25.10 6,038.10 z. 6,625.10. Câu 6: Đáp án A. Câu 7: Đáp án B.

Bài 147

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

Quan tâm

0

Đưa vào sổ tay

Một ống Ronghen hoạt động ở hiệu điện thế U = 10kV với dòng điện I = 0,001A.
a/ Tìm số electron đập vào đối catốt trong một phút.
b/ Tìm động năng cực đại của êlectron đập vào đối đối catốt, coi như động năng bằng 0
c/ Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia Ronghen phát ra.
d/ Coi rằng chỉ có 1% số êlectron đập vào mặt đối catốt là tạo ra tia Ronghen. Hỏi sau một phút hoạt động của ống Ronghen nhiệt độ của đối catốt tăng thêm bao nhiêu? Biết đối catốt có khối lượng M = 100g và nhiệt dung riêng của chất làm đối catốt c = 120 J/kg K.

quang điện

Sửa 29-06-12 05:44 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

Đăng bài 28-06-12 04:04 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

1 Đáp án

Thời gian Bình chọn

Bình chọn tăng 0

Bình chọn giảm

a/ Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catốt trong một phút, ta có: $I = \frac{q}{t} = \frac{ne}{t}$.
Suy ra: $n = \frac{It}{e} = 3,75.10^{-17}$ êlectron

b/ Động năng cực đại của một êlectron:

$W_{đ max} = eU = 1,6.10^{-15} J (v = 10kV = 10^4 V)$.

c/ Bước sóng nhỏ nhất của tia Ronghen:

$\lambda_{min} = \frac{hc}{eU} = 1,24.10^{-10} m = 1,24 A^{o}$.

d/ Nhiệt độ của đối catốt nóng lên do số êlectron n' không tạo ra tia Ronghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catốt
Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào mặt đối catốt là tạo ra tịa Ronghen, do đó: $n' = 0,99n = 37,125.10^{16}$ êlectron.

Sau một phút nhiệt độ đối catốt nóng thêm $\Delta t$, xác định bởi phương trình:

$M_{C} \Delta t = n' W_{đ max}$ (Với M = 100g - 0,2 kg).


Hay $\Delta t = \frac{n' W_{d max}}{MC} = 49,5 ^{0}$ C.

Đăng bài 29-06-12 05:44 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

6K 155K 12K

1

52% được chấp nhận

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

0

phiếu

1đáp án

5K lượt xem

Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng $\lambda =2000 \mathop A\limits^0 $ và một tấm kim loại người ta thấy electron bắn ra có động năng cực đại bằng 5eV.
Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ có bước sóng $\lambda_1=16000 \mathop A\limits^0$ và $\lambda_2=1000 \mathop A\limits^0$ thì có hiện tượng quang điện xảy ra không? Nếu có, hãy tính động năng cực đại của electron bắn ra.

quang điện quang điện ngoài Êlectron

Đăng bài 18-07-12 02:38 PM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Catôt của một tế bào quang điện làm bằng chất có giới hạn quang điện là $0,0657 \mu m$.
1) Tìm công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt
2) Tìm vận tốc ban cực đại của electron khi chiếu vào catôt ánh sáng có bước sóng $\lambda = 0,444 \mu m$.
3) Tìm hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.

Êlectron quang điện ngoài quang điện

Đăng bài 18-07-12 02:01 PM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

2K lượt xem

Cường độ dòng bão hòa trong một điốt chân không bằng $4mA$. Tìm số êlectron bứt ra khỏi mặt catốt trong một phút.

quang điện ngoài quang điện

Đăng bài 12-07-12 11:05 AM

zun.kenny
206 2

0

phiếu

1đáp án

8K lượt xem

Các mức năng lượng của nguyên tử hidro được cho bởi công thức : $E_{n} = - \frac{E_{0}}{n^2}$, với $E_{0} = 13,6 eV$; n = 1, 2, 3 ... tương ứng với các quỹ đạo(mức) K,L,M,N ...
a/ Thiết lập biểu thức của bước sóng của các bức xạ phát ra khi nguyên tử chuyển từ các trạng thái kích thích n> 2 về trạng thái n =2 (dãy Banme). Tìm hai bước sóng giới hạn của dãy Banme này.
b/ Biết bước sóng của 4 vạch đầu tiên trong dãy Banme:
$\lambda_{\alpha} = 0,657 \mu m; \lambda_{\beta} = 0,468 \mu m; \lambda_{\gamma} = 0,434 \mu m; \lambda_{\delta} = 0,410 \mu m$.
Tìm bước sóng ứng với 3 vạch đầu tiên của dãy Pasen thông qua các bước sóng trên.
c/ Khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản (n=1) bằng việc hấp thụ phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Xác định bán kính quỹ đạo đó và vận tốc êlectron trên quỹ đạo. Tìm các bước sóng khả dĩ của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra.

quang điện

Đăng bài 28-06-12 05:00 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

0

phiếu

1đáp án

1K lượt xem

Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêđi có công thoái electron A = 1,89 eV. Chiếu vào catốt một chùm sáng đơn sắc màu vàng có bước sóng $\lambda = 0,589 \mu m$ và có công suất $P =0,625W$.
a/ Tìm giới hạn quang điện đối với catốt đó.
b/ Tìm vận tốc cực đại của electron thoát khỏi catốt. Muốn tăng vận tốc cực đại này lên thì phải làm thế nào: tăng công suất của chùm sáng màu vàng hay thay bằng ánh sáng màu khác.
c/ Tìm hiệu điện thế hãm phải đặt vào giữa anốt và catốt để làm triệt tiêu dòng quang điện.
d/ Tìm số phôtôn đập vào mặt catốt trong một phút.
e/ Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa, biết hiệu suất lượng tử H = 90%.

quang điện

Đăng bài 28-06-12 03:43 PM

Chu Đức Anh
800 1 2 11

Thẻ

quang điện ×31

Lượt xem

1802

Lý thuyết liên quan

Lượng tử ánh sáng - Hiện tượng quang điện trong