Cơ thể mang đột biến được gọi là gì năm 2024

Cơ thể mang đột biến được gọi là gì năm 2024

  • 2

    anh chị giúp em phân biệt về thể khảm, thể đột biến và thể mang gen đột biến (về khái niệm, nguyên nhân, tính chất, ý nghĩa,..) với ạ thực sự bây giờ em lú lẫn cái này cực em cảm ơn anh chị nhiều ạ

Em có thể hiểu như thế này cho dễ nhé: - Thể khảm là khi có đột biến tại một tế bào sinh dưỡng, sự đột biến đó thể hiện ra thành kiểu hình tại vị trí đột biến đó. Trên một cây, có một cành cây bị đột biến Aa thành aa, chỉ tại cành cây đó hình thành kiểu hình lặn, các cành còn lại bình thường thì đó gọi là thể khảm. - Thể đột biến là cơ thể có đột biến đã thể hiện đồng nhất ra kiểu hình. Ví dụ A đột biến thành a và cây aa phát triển thành thể đột biến. - Thể mang đột biến là cơ thể mang gen đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình do một số nguyên nhân khác nhau. Ví dụ A đột biến thành a và cây Aa phát triển thành thể mang đột biến Chúc em học tốt <3

Cơ thể mang đột biến được gọi là gì năm 2024

  • 3

Thể khảmThể đột biếnThể mang gen đột biếnKhái niệmLà cơ thể hoặc mô có ít nhất 2 tập hợp tế bào có bộ NST mang gen khác hẳn nhauLà những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ra kiểu hìnhLà những cá thể mang gen đột biến nhưng không thể hiện ra kiểu hìnhNguyên nhândo quá trình không phân ly NST trong nguyên phân hoặc giảm phân, hoặc do nội phân bàoDo ảnh hương phức tạp của môi trường trong và ngoài tác động đến ADN +Môi trường trong: rối loạn hoạt động sinh lý nội bào +Môi trường ngoài: tác nhân vật lý, hóa họcTính chấtĐột ngột, riêng lẻ, vô hướngÝ nghĩaGây ra biến đổi kiểu hình ở 1 hoặc 1 số vị trí trên cơ thểĐa số thì thể đột biến đều co hại cho sinh vật nhưng có 1 số thể đột biến có lợi cho sinh vật và con người, là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

[TBODY] [/TBODY]

Last edited: 13 Tháng tám 2021

Gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen trên NST Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY.

  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 5 :

Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối?

  • A. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn
  • B. Vì gen có cấu trúc kém bền vững.
  • C. Vì tác nhân gây đột biến rất nhiều.
  • D. Vì NST bắt cặp và trao đổi chéo trong nguyên phân.

Câu 6 :

Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?

  • A. Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau
  • B. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen
  • C. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen
  • D. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.

Câu 7 :

Các loại đột biến gen bao gồm:

  • A. Thêm một hoặc vài cặp bazơ
  • B. Thay thế một hoặc vài cặp bazơ;
  • C. Bớt một hoặc vài cặp bazơ;
  • D. Cả A, B, C

Câu 8 :

Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?

  • A. Chỉ liên quan tới 1 bộ ba
  • B. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khỏc.
  • C. Làm thay đổi trình tự nuclêôtit của nhiều bộ ba.
  • D. Có thể không gây ảnh hưởng gì tới cơ thể sinh vật.

Câu 9 :

Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa?

  • A. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit không làm thay đổi axit amin ở chuỗi pôlipeptit.
  • B. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi 1 axit amin ở chuỗi polipeptit.
  • C. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc
  • D. Đột biến mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi nhiều axit amin ở chuỗi polipeptit.

Câu 10 :

Những đột biến nào là đột biến dịch khung

  • A. Mất và thêm nuclêôtit
  • B. Thêm và thay thế nuclêôtit
  • C. Mất và đảo nuclêôtit
  • D. Chuyển đổi vị trí 1 cặp nuclêôtit

Câu 11 :

Tại sao dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit làm thay đổi nhiều nhất về cấu trúc protein?

  • A. Do phá vở trạng thái hài hoà sẵn có ban đầu của gen.
  • B. Sắp xếp lại các bộ ba từ điểm bị đột biến đến cuối gen dẫn đến sắp xếp lại trình tự các axit amin từ mã bộ ba bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit
  • C. Làm cho enzyme sửa sai không hoạt động được
  • D. Làm cho quá trình tổng hợp protein bị rối loạn.

Câu 12 :

Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi tỉ lệ (A + T)/(G + X) của gen
  • B. Đột biến điểm có thể không gây hại cho thể đột biến
  • C. Đột biến gen có thể làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô của gen
  • D. Những cơ thể mang alen đột biến đều là thể đột biến

Câu 13 :

Căn cứ vào trình tự của các nuclêôtit trước và sau đột biến của đoạn gen sau, hãy cho biết dạng đột biến:

Trước đột biến: A T T G X X T X X A A G A X T

T A A X G G A G G T T X T G A

Sau đột biến : A T T G X X T A X A A G A X T

T A A X G G A T G T T X T G A

  • A. Mất một cặp nuclêôtít
  • B. Thêm một cặp nuclêôtít
  • C. Thay một cặp nuclêôtít
  • D. Đảo vị trí một cặp nuclêôtít

Câu 14 :

Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit còn số liên kết hidro của gen thì giảm?

  • A. Thay một cặp nuclêôtit G-X bằng cặp A-T.
  • B. Thêm một cặp nuclêôtit.
  • C. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp G-X.
  • D. Thay cặp nuclêôtit A-T bằng cặp T-A.

Câu 15 :

Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen đột biến có số ribônuclêôtit loại G giảm 1, các loại còn lại không thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên?

  • A. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G-X.
  • B. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A-T.
  • C. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G-X.
  • D. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A-T.

Câu 16 :

Đột biến thay thế cặp nucleotid này bằng cặp nucleotid khác nhưng trình tự acid amin vẫn không bị thay đổi mà chỉ thay đổi số lượng chuỗi polipeptid được tạo ra. Nguyên nhân là do:

  • A. Đột biến xảy ra ở vùng kết thúc.
  • B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
  • C. Đột biến xảy ra ở vùng promoter.
  • D. Đột biến xảy ra ở vùng intron.

Câu 17 :

Đột biến ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được ?

  • A. Đột biến ở mã mở đầu.
  • B. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen.
  • C. Đột biến ở mã kết thúc.
  • D. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc.

Câu 18 :

Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó?

  1. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết yếu.

II. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm bộ ba mã hóa này chuyển thành một bộ ba mã hóa khác, nhưng cả hai bộ ba đều cùng mã hóa cho một loại axit amin.

III. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit làm xuất hiện một bộ ba mã hóa mới, dẫn đến sự thay đổi một axit amin trong phân tử prôtêin, làm thay đổi chức năng và hoạt tính của prôtêin.

IV. Đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong vùng không mã hóa của gen.

  1. Đột biến làm xuất hiện bộ ba 3’ATT5’ ở mạch mã gốc trong vùng mã hóa gần bộ ba mở đầu.
  • A. 2
  • B. 1
  • C. 4
  • D. 3

Câu 19 :

Ở Người, đột biến gây biến đổi tế bào hồng cầu bình thường thành tế bào hồng cầu lưỡi liềm là dạng đột biến

  • A. Lặp đoạn NST.
  • B. Mất hoặc thêm một cặp nucleotit.
  • C. Mất đoạn NST.
  • D. Thay thế một cặp nucleotit.

Câu 20 :

Xét 1 phần của chuỗi polipeptit có trình tự aa như sau: Met-Ala- Arg-Leu-Lyz-Thr-Pro-Ala...Thể đột biến về gen này có dạng: Met-Ala- Gly – Glu- Thr-Pro-Ala... Đột biến thuộc dạng:

  • A. Đảo vị trí 3 cặp nu
  • B. Mất 3 cặp nu thuộc 2 bộ ba kế tiếp
  • C. Mất 3 cặp nu thuộc 1 bộ ba
  • D. Mất 3 cặp nu thuộc 3 bộ ba kế tiếp

Câu 21 :

Gen A bị đột biến thành gen a. Prôtêin do gen a tổng hợp kém prôtêin do gen A tổng hợp 1 axit amin và trong thành phần xuất hiện 2 axit amin mới. Phát biểu nào dưới đây là không phù hợp với trường hợp trên:

  • A. Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit.
  • B. Gen A bị mất 3 cặp nuclêôtit không liên tiếp nhau.
  • C. Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba liên tiếp nhau.
  • D. Số liên kết hyđro của gen a kém gen A.

Câu 22 :

Gen A có chiều dài 476nm và có 3400 liên kết hidro bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 4803 nucleotit loại adenin và 3597 nucleotit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là:

  • A. Thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T
  • B. Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
  • C. Mất một cặp A-T
  • D. Mất một cặp G-X

Câu 23 :

Đột biến điểm xảy ra ở vùng vận hành O của opêron Lac

  • A. làm thay đổi cấu trúc phân tử prôtêin ức chế dẫn đến không gắn được với vùng O của opêron Lac.
  • B. làm thay đổi cấu trúc phân tử enzim ARN pôlimeraza, nên không liên kết với vùng P tiến hành phiên mã.
  • C. có thể làm tăng mức độ biểu hiện của nhóm gen cấu trúc Z, Y, A ngay cả khi có hay không có lactôzơ.
  • D. chắc chắn các gen cấu trúc Z, Y, A luôn được phiên mã và dịch mã ngay cả khi có hay không có lactôzơ.

Câu 24 :

Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206

Alen B bị các đột biến điểm, tại cùng 1 triplet tạo thành các alen B1, B2 và B3. Các chuỗi pôlipeptit do các alen này quy định lần lượt là: B, B1, B2 và B3 chỉ khác nhau 1 axit amin đó là Gly ở chuỗi B bị thay bằng Ala ở chuỗi B1, Arg ở chuỗi B2 và Trp ở chuỗi B3. Cho biết các triplet được đọc trên mạch khuôn của gen theo chiều 3’ → 5’ và các côđon mã hóa các axit amin tương ứng ở bảng sau:

Cơ thể mang đột biến được gọi là gì năm 2024

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng về sự xuất hiện của các alen đột biến trên?

  • A. Đột biến dẫn đến nuclêôtit thứ hai của triplet mã hóa Gly ở alen B bị thay bằng G hoặc A tạo ra triplet mã hóa Arg ở alen B2.
  • B. Đột biến dẫn đến nuclêôtit thứ hai của triplet mã hóa Gly ở alen B bị thay bằng G tạo ra triplet mã hóa Ala ở alen B1.
  • C. Các alen B1, B2, B3 đều là kết quả của đột biến dẫn đến thay thế nuclêôtit thứ hai của triplet mã hóa Gly.
  • D. Đột biến dẫn đến nuclêôtit thứ nhất của triplet mã hóa Gly ở alen B bị thay bằng T tạo ra triplet mã hóa Trp ở alen B3.

Câu 25 :

Trong cơ chế điều hòa hoạt động bình thường của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ?

  • A. Các phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
  • B. Các gen cấu trúc Z, Y, A được phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
  • C. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.

Prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành và phiên mã xảy ra.