Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Hoc247.net


Hoc247.net

lazi.vn

baitapsgk.com

Hoc24
Hoc24

cho đoạn mạch như hình vẽ: a/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch b/ tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở c/ tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 10 phút A B R1 R2 R3


khoahoc.vietjack.com

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình vẽ là RAB =10 Ω , trong đó các điện trở R1 = 7 Ω ; R2 = 12 Ω. Hỏi điện trở Rx có giá trị nào dưới đây?  A. 9 Ω B. 5Ω C. 15 Ω   D. 4 Ω


www.vietjack.com

Phương pháp Tính điện trở tương đương của mạch hỗn hợp cực hay | Vật Lí lớp 9 - Bộ chuyên đề Vật Lí lớp 9 gồm các dạng bài tập cơ bản và nâng cao có lời giải chi tiết được biên soạn theo chương trình sgk Vật Lí 9 giúp bạn học tốt môn Vật Lí lớp 9.


Tự Học 365

a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.

Est. reading time: 0 phút


Kiến thức mới - Sáng tạo mới - Diễn đàn VnKienthuc.com!

các bạn giúp mình giải bài này với: Một dây dẫn đồng tính tiết diện đều được uốn thành hình 1 tam giác vuông cân ABC.Trung điểm O của cạnh huyền AB và đỉnh B lại được nối với nhau bằng đoạn dây OBD, cũng tạo với OB một tam giác vuông cân. Biết điện...


Học Online Cùng Sachgiaibaitap.com

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếp giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí


Trang hỏi đáp, website giáo dục nhiều người truy cập nhất Việt Nam

Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ nếu:a] K1,K2 mởb] K1 mở, K2 đóng.c] K1 đóng, K2mở.d] K1,K2đóngCho R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4=6Ω, điện trở các dây nối không đáng kể.


Công thức tính điện trở tương đương?

//hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-9/viet-cong-thuc-tinh-dien-tro-tuong-duong-cua-doan-mach-gom-r1-nt-r2-r3--faq162398.html //thuviendethi.com/de-tai-giai-bai-toan-tinh-dien-tro-tuong-duong-4908/ //hocthukhoa.vn/vat-li-lop-9/bai-3-doan-mach-song-song.html //baitapsgk.com/lop-9/vat-ly-lop-9/bai-c3-trang-15-sgk-vat-li-9-hay-chung-minh-cong-thuc-tinh-dien-tro-tuong-duong.html //vndoc.com/cong-thuc-tinh-dien-tro/download //giaibaitap123.com/giai-bai-tap-vat-ly-9/bai-4-doan-mach-noi-tiep/ //360.thuvienvatly.com/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/3161-tinh-dien-tro-cua-doan-mach-phan-nhanh //semiconvn.com/home/hoc-thiet-ke-vi-mach/bai-hc-vi-mch/9776-in-tr-ni-tip-song-song-ng-dng-ca-in-tr-.html //hongthamvp.violet.vn/present/tinh-dien-tro-tuong-duong-8322696.html //hoc247.vn/mot-so-cach-tinh-dien-tro-tuong-duong--a747.html //123doc.net/timkiem/điện+trở+tương+đương+mạch+ngoài.htm //voer.edu.vn/c/dien-tro-tuong-duong/e4bca757/afb0f726 //moon.vn/hoi-dap/cac-cong-thuc-sau-day-cong-thuc-nao-la-cong-thuc-tinh-dien-tro-tuong-duong-cua-hai-d-701217

ly.hoctainha.vn

tuyensinh247.com

Video Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, Video Tính điện trở tương đương của đoạn mạch trong | Điện học của Thầy Phạm Quốc Toản


hoidap247.com

cho mạch điên AB gồm hai điện trởi R1=40 ôm, R2=60 ôm mắc sông song với nhau. Biết hiệu điện thế của đoạn mạch AB là 24V khổng đổi. a] tính điện trở tương đươn


Xemtailieu.com

Chuyên trang chia sẻ tài liệu, luận văn, đồ án, giáo trình, bài giảng, sách, ebook, e-book, truyện đọc


Zix.vn - Học Vật lí online chất lượng cao

Cho mạch điện như hình H . 2.3a. Biết $R_1 = R_3 = R_5 = 3 \Omega , R_2 = 2\Omega ; R_4 = 5\Omega $ a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. Đặt vào hai đầu đoạn AB một hiệu điện thế không đổi $U = 3 [V].$ Hãy tính cường độ dòng điện qua...


m.loigiaihay.com
//hiepsi.top/cau-hoi/vat-ly-9-tinh-dien-tro-tuong-duong-cua-doan-mach-ab-va-so-chi-cua-ampe-ke //hiepsi.top/cau-hoi/vat-ly-9-tinh-dien-tro-tuong-duong-cua-doan-mach-ab-va-so-chi-cua-ampe-ke tailieu.vn

Như chúng ta đã biết, các bài toán về dòng điện không đổi chiếm một lượng khá lớn trong phần điện học. Có những bài toán mà mạch điện rất phức tạp mà những phương pháp thông thường chưa thể giải được nó. Một trong những cách giải quyết tình huống đó...


toc.123doc.net

... điện điểm : VA-VB= UAB *TRong trờng hợp mạch phức tạp, Hiệu điện điểm mắc vôn kế phải đợc tính công thức cộng thế: UAB = VAVB =VA- VC + VC - VB = UAC+UCB UAB = VA-VB=VA- VD + VD- VB = UAD+UDDB... thành phần R=R1+R2+ +Rn -3 - -Từ t/c công thức...


ask.bigschool.vn

Chi tiết câu hỏi: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB được


vungoi.vn

Một mạch điện gồm vô hạn những nhóm cấu tạo từ 3 điện trở giống nhau r như hình vẽ. Điện trở tương đương của mạch điện là bao nhiêu? Coi rằng việc bỏ đi nhóm điện trở [1] thì cũng không làm thay đổi điện trở tương đương của toàn mạch.


mpc247.com

Định luật ôm cho đoạn mạch chứa điện trở, phương pháp vẽ lại mạch điện Phương pháp vẽ lại mạch điện cơ bản Bài tập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở Bài tập 1. Cho mạch điện như hình vẽ R1=R2=4 Ω; […]


thuviendethi.com

tech12h.com
//tienyen.edu.vn/thcsphongdu/Đề%20và%20HD%20chấm%20Ly%209.doc VẬT LÝ PHỔ THÔNG

Bài tập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở. Các dạng bài tập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở. Phương pháp giải bài tập định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở chương trình vật lý...

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Hiện nay, có rất nhiều các bạn học sinh không nắm được điện trở tương đương là gì? Cách tính điện trở tương đương như thế nào? Chính vì vậy, THPT CHUYÊN LAM SƠN sẽ chia sẻ công thức tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp kèm theo bài tập có lơi giải để các bạn cùng tham khảo

Điện trở tương đương là gì?

Điện trở tương đương là điện trở có thể thay thế cho các điện trở thành phần sao cho với cùng một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện là như nhau.

Cách tính điện trở tương đương

a) Mạch nối tiếp

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Cấu trúc mạch: R1 nt R2 nt … nt Rn

Khi đó:

  • Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần: R = R1 + R2 + … + Rn
  • Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở: I = I1 = I2 = … = In
  • Hiệu điện thế của mạch bằng tổng hiệu điện thế của từng điện trở: U = U1 + U2 +…+Un

b) Mạch song song

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Cấu trúc mạch: R1 // R2 // … // Rn

Khi đó:

  • Điện trở tương đương của mạch được tính như sau: 1/R = 1/R1 + 1/R2 + …+ 1/Rn
  • Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở: I = I1 + I2 + … + In
  • Hiệu điện thế của mạch bằng hiệu điện thế của từng điện trở: U = U1 = U2 = … = Un

c) Mạch hỗn hợp

Giả sử có 1 mạch điện hỗn hợp như hình (mạch điện bao gồm các điện trở được nối tiếp và song song)

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Để tìm được điện trở tương đương của mạch hỗn hợp, ta cần:

  • Bước 1: tách mạch thành nhiều mạch nhỏ đơn giản
  • Bước 2: tính toán các thông số từ mạch đơn giản đó, dần dần đến mạch phức tạp hơn rồi đến mạch chính.

Tham khảo thêm:

Bài tập tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp có lời giải

Ví dụ 1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch sau, biết mỗi điện trở thành phần có độ lớn 10Ω.

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Lời giải

Đây là sơ đồ hai điện trở mắc nối tiếp

Áp dụng công thức tính điện trở tương đương

Rtđ = R1 + R2 = 10 + 10 = 20 (Ω)

Ví dụ 2: Cho ba điện trở mắc nối tiếp với nhau. Biết R1 = 10 Ω, R2 = 15 Ω, R3 = 25 Ω. Tính điện trở tương đương của mạch.

Lời giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd = R1 + R2 + R3 = 10 + 15 + 35 = 60Ω.

Ví dụ 3: Cho hai điện trở R1 = 15 Ω, R2 = 10 Ω mắc nối tiếp với nhau.

a) Tính điện trở tương đương R12

b) Mắc thêm R = 30 Ω vào nối tiếp hai điện trở trên. Tính điện trở tương đương của toàn mạch. So sánh điện trở tương đương toàn mạch với mỗi điện trở thành phần.

Lời giải

a) Điện trở R1 nối tiếp điện trở R2 nên R12 = R1 + R2 = 15 + 10 = 25Ω.

b) Mắc thêm R = 30 Ω, nối tiếp, điện trở tương đương lúc này là

Rtd = R12 + R = 25 + 30 = 55 Ω.

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp luôn lớn hơn các điện trở thành phần.

Ví dụ 4: Tính điện trở tương đương trong mỗi trường hợp sau, biết mỗi điện trở thành phần có độ lớn 10 Ω.

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Lời giải

Đây là sơ đồ hai điện trở mắc song song

Áp dụng công thức tính điện trở tương đương

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Ví dụ 5: Cho hai điện trở R1 = 3Ω, R2 = 6Ω mắc song song với nhau.

a) Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương R12

b) Mắc thêm R3 = 2Ω song song với 2 điện trở trên. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính R123.

Lời giải

a) Sơ đồ mạch điện

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Cách 2: Coi 2 điện trở R1 và R2 đã được thay thế bằng điện trở tương đương R12 được tính ở ý a) và mắc song song với R3. Ta có:

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Ví dụ 6: Cho mạch điện có R1 = R3 = 6Ω; R2 = 4Ω có sơ đồ như hình vẽ

Hãy tính điện trở tương đương.

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Lời giải

Viết sơ đồ mạch điện: R3 nt (R1 // R2)

Với bài toán mắc hỗn hợp này, ta tìm điện trở tương đương của thành phần trong ngoặc đơn trước, rồi tìm điện trở tương đương toàn mạch.

Ta có:

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Ví dụ 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Lời giải

Sơ đồ mạch điện: R1 nt [(R2 nt R3) // R5] nt R4

Điện trở tương đương R23 = R2 + R3 = 4 + 6 = 10 (Ω).

Điện trở tương đương R235 là:

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Điện trở tương đương toàn mạch AB là

Rtd = R1 + R235 + R4 = 4 + 5 + 3 = 12 (Ω).

Ví dụ 8: Có các điện trở cùng R1 = 5 Ω. Hãy mắc chúng để được các điện trở tương đương có giá trị 3 Ω với ít điện trở nhất.

Lời giải

Vì Rtđ nhỏ hơn điện trở thành phần nên các điện trở R mắc theo kiểu song song

Gọi R1 là điện trở của nhánh mắc song song R

Rtd = R.R1/R + R1 = 3 Ω

⇒ R.R1 = 3(R + R1) ⇔ 5R1 = 15 + 3R1 ⇒ R1 = 7,5

Vì R1 > R nên nhánh R1 gồm R nối tiếp R2

R1 = R + R2 ⇒ R2 = 2,5 .Vậy mạch điện được mắc như sau (hình 2)

Cách Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ có thể giúp các bạn biết cách tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp, song song và hỗn hợp nhé