Cách làm bài 4 trang 79 trong vbt tập 1

Tim một người khoẻ mạnh bình thường mỗi phút đập khoảng 75 lần. Tính số lần đập của tim người đó trong 24 giờ.

Đổi 24 giờ = 1 440 phút

Số lần đập của tim người đó trong 24 giờ là :

1 440 x 75 = 108 000 (lần)

Đáp số : 108 000 lần

Với bộ tài liệu giải vở bài tập Toán 4 Tập 1 trang 79 bài 1,2,3 có lời giải chi tiết, dễ hiểu được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hỗ trợ học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm nội dung chương trình giảng dạy bộ môn Toán lớp 4. Mời các em học sinh tham khảo dưới đây.

Giải bài 1 trang 79 VBT Toán lớp 4 Tập 1

Đặt tính rồi tính:

525945 : 7

489690 : 8

379075 : 9

Lời giải:

Cách làm bài 4 trang 79 trong vbt tập 1

Giải bài 2 trang 79 VBT Toán lớp 4 Tập 1

Viết số thích hợp vào ô trống:

Tổng hai số 7528 52 718 425 763 Hiệu hai số 2436 3544 63 897 Số lớn Số bé

Lời giải:

Tổng hai số 7528 52 718 425 763 Hiệu hai số 2436 3544 63 897 Số lớn 4982 28 131 244 830 Số bé 2546 24 587 180 933

Giải bài 3 trang 79 VBT Toán lớp 4 Tập 1

Có 2 kho lớn, mỗi kho chứa 14 580 kg gạo và 1 kho bé chứa 10 350 kg gạo. Hỏi trung bình mỗi kho chứa bao nhiêu ki–lô–gam gạo?

Lời giải:

Cách làm bài 4 trang 79 trong vbt tập 1

Bài giải

Số thóc trong 2 kho lớn là:

14580 × 2 = 29160 (kg)

Trung bình số thóc có trong mỗi kho là:

(29160 + 10350) :3 = 13170 (kg)

Đáp số: 13170 (kg)

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải VBT Toán lớp 4 trang 79 tập 1 bài 1,2,3 ngắn gọn, đầy đủ nhất file word, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi, hỗ trợ các em ôn luyện giải đề đạt hiệu quả nhất

Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

- Cộng hai số nguyên âm

Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu \("-"\) trước kết quả.

Lời giải chi tiết:

Chọn C.

Ví dụ: \(\left( { - 1} \right) + \left( { - 2} \right) = - 3\) trong đó \( - 3\) không là số tự nhiên.

Quảng cáo

Cách làm bài 4 trang 79 trong vbt tập 1

Câu 9.

Điền dấu \((<,>)\) thích hợp vào ô vuông:

\((A)\,\left( { - 6} \right) + \left( { - 5} \right)\; \square\; 5\)

\((B)\, - 12 \; \square\; (-18)+(-5)\)

\((C) (-6)+(-8)\; \square \;-2\)

\((D) 18\; \square \;8+16\)

\((E) (-10)+(-20)\; \square\; 19\).

Phương pháp giải:

- Cộng hai số nguyên dương

Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

- Cộng hai số nguyên âm

Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu \("-"\) trước kết quả.

Lời giải chi tiết:

(A) \(\left( { - 6} \right) + \left( { - 5} \right) = - \left( {6 + 5} \right) = - 11\)

\(\,\left( { - 6} \right) + \left( { - 5} \right)\; <\; 5\)

(B) \(\left( { - 18} \right) + \left( { - 5} \right) = - \left( {18 + 5} \right) = - 23\)

\(\, - 12 \; >\; (-18)+(-5)\)

(C) \(\left( { - 6} \right) + \left( { - 8} \right) = - 14\)

\( (-6)+(-8)\; <\;-2\)

(D) \(8 + 16 = 24\)

\(18\; < \;8+16\)

(E) \(\left( { - 10} \right) + \left( { - 20} \right) = - \left( {10 + 20} \right) = - 30\)

\( (-10)+(-20)\; <\; 19\).

Câu 10.

Viết \(3\) số tiếp theo của mỗi dãy số sau:

\(\begin{array}{l}(A)\,1,6,11,16\,,21,26,31.\\(B)\, - 12, - 15, - 18, - 21, - 24, - 27, - 30.\end{array}\)