Cách diễn đất cháy tàn cháy rụi có gì đặc biết

Câu 4: Xác định và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong hai câu thơ: Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…

căn cứ các biện pháp tu từ đã học; phân tích

BÀI 4 : BẾP LỬABằng ViệtMột bếp lửa chờn vờn sương sớmMột bếp lửa ấp iu nồng đượmCháu thương bà biết mấy nắng mưa.Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khóiNăm ấy là năm đói mịn đói mỏiBố đi đánh xe, khơ rạc ngựa gàyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xaKhi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Mẹ cùng cha công tác bận không vềCháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheBà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bàKêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh“Bố ở chiến khu, bố còn việc bốMáy viết thư chớ kể này, kể nọ,Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa lịng bà ln ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng… Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏƠi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa !Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:I. Tác giả:- Bằng Việt, tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng – sinh năm 1941, quê ở huyệnThạch Thất, tỉnh Hà Tây.- Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ các nhà thơ trưởngthành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.- Hiện nay ông là chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.- Phong cách sáng tác : Thơ Bằng Việt mang giọng điệu thủ thỉ, tâm tình ;ngơn ngữ điềm đạm ; cấu tứ mạch lạc và hệ thống thi ảnh đặc sắc.II. Tác phẩm:1. Hoàn cảnh sáng tác:- Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành luậtở nước ngoài.- Bài thơ được đưa vào tập Hương cây – Bếp lửa [1968], tập thơ đầu tay củaBằng Việt và Lưu Quang Vũ.2. Ý nghĩa nhan đề :« Bếp lửa » là một hình ảnh độc đáo, sáng tạo, xuất hiện nhiều lần trong bàithơ, nó vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng :- Trước hết, đây là một bếp lửa thực, quen thuộc, gần gũi trong mỗi gia đìnhcủa người Việt. Đồng thời, nó là hình ảnh gắn với kỉ niệm ấu thơ về một ngườibà cụ thể, có thật của tác giả. - Bếp lửa là biểu tượng giàu ý nghĩa :+ Bếp lửa gợi lên sự tần tảo, chăm sóc, yêu thương cảu người bà dành chongười cháu trong những năm tháng đói nghèo, chiến tranh để trưởng thành vàkhơn lớn.+ Bếp lửa gợi lên bao vất vả, cực nhọc của đời bà. Song bà nhóm bếp lửacũng chính là nhóm lên sự sống, niềm vui, niềm tin và hi vọng cho cháu vào mộttương lai phía trước.+ Bếp lửa cịn là biểu tượng của gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn…đã nâng bước người cháu trên suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.3. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật:* Nội dung: qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bàithơ “Bếp lửa” gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu,đồng thời thể hiện lịng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bàcũng là đối với gia đình quê hương đất nước.* Nghệ thuật: bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả tựsự và bình luận. Thành cơng của bài thơ cịn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắnliền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi một kỷ niệm, cảm xúc, suynghĩ về bà và tình bà cháu.4. Mạch cảm xúc và bố cục:* Mạch cảm xúc: Bài thơ là lời tâm sự của người cháu hiếu thảo ở phương xagửi về người bà.Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi thơsống bên bà tám năm ròng, làm hiện lên hình ảnh bà với sự chăm sóc, lo toan,vât vả và tình yêu thương trìu mến dành cho đứa cháu. Từ những kỷ niệm, đứacháu nay đã trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giảndị mà cao quý của bà. Cuối cùng, người cháu muốn gửi niềm mong nhớ về vớibà. Mạch cảm xúc bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm.* Bố cục: 4 phần.- Khổ đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dịng cảm xúc hồi tưởng về bà.- 4 khổ tiếp: những kỷ niệm ấu thơ, hình ảnh bà và bếp lửa.- Khổ 6: những suy nghĩ của tác giả về bà và hình ảnh cuộc đời bà.- Khổ cuối: nỗi nhớ của cháu về bà và bếp lửa.B. PHÂN TÍCH BÀI THƠ1. Mở bài:Cách 1: - Giới thiệu tác giả: Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong khángchiến chống Mỹ. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỷ niệm và mơước của tuổi trẻ.- Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ “Bếp lửa” được sáng tác năm 1913 khi tác giả cịnlà sinh viên đang du học tại Liên Xơ.- Chủ đề: Bài thơ gợi lại những kỷ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc,thấm thía.Cách 2:- Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hy sinh cao cả, bài thơ“Bếp lửa” của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hồn tuổithơ mỗi chúng ta.- Bài thơ đã cho thấy tình u q hương đất nước chan hịa với bao kỷ niệm tuổithơ vô cùng thiết tha về người bà kính u, người bà đơn hậu và tần tảo sớmkhuya sáng bừng lên như một ngọn lửa thần kỳ và thiêng liêng.2. Thân bài:* Khái quát: Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt sáng tác năm 1963, khi tác giả làsinh viên du học ở Liên Xô và bắt đàu đến với thơ. Bài thơ in trong tập “ Hươngcây- Bếp lửa” [1968], là tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.Qua dòng hồi tưởng và suy ngầm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ gợilại những kỉ niệm xúc động tình bà cháu, thể hiện tình cảm kính u và biết ơnvơ hạn của cháu đối với bà, cũng là đối với quê hương, đất nước.* Phân tích:Luận điểm 1: Bếp lửa khơi ng̀n cảm xúc nhớ thương [3 câu đầu] :Dòng hồi tưởng bắt đầu từ hình ảnh thân thương về bếp lửa.Nghệ thuậtNội dungMở đầu bài thơ, điệp ngữ “ gợi lên một hình ảnh quen thuộc trong mọi giamột bếp lửa” được nhắc lại đình.hai lần ngân lên như mộtđiệp khúc thiết tha, sâu lắngHình ảnh “ bếp lửa” trước Là một hình ảnh quen thuộc, khơng thể thiếu trongtiên là một hình ảnh tả thực mỗi gia đình.Cịn là hình ảnh ẩn dụgợi bóng dáng của người bà tảo tần thức khuyadậy sớmTừ láy “ chờn vờn”là từ láy tượng hình vừa miêu tả ngọn lửa bốc cao,bập bùng tỏa sáng, ẩn hiện giữa làn sương sớmvừa gợi cái mờ nhịa của hình ảnh ký ức theo thờigian.“Ấp iu” là một sáng tạo mới “Ấp iu” gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo vàmẻ của nhà thơ . Đó khơng tấm lịng chi chút của người nhóm bếp, lại đúngphải là từ láy, từ ghép đơn với công việc nhóm lửa cụ thểthuần mà là sự kết hợp và biến thể của hai từ “ấp ủ” và“nâng niu”.- Hình ảnh bếp lửa đã làm trỗi dậy những cảm xúc yêu thương trong lòng cháu.“ Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”Chữ “ thương” là từ biểu cảm trực tiếp, diễn tả cảm xúc đến tự nhiên trong lòngcháu, đồng thời bộc lộ thấu hiểu đến tận cùng những vất vả, nhọc nhằn, lam lũcủa đời bà.“Biết mấy nắng mưa” là một cách nói ẩn dụ gợi ra phần nào cuộc đời vất vả lotoan của bà.Luân điểm 2: Những kỷ niệm tuổi thơ bên bà và bếp lửa[năm khổ tiếptheo]:a. Đó là tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn:Lên bốn tuổi , cháu đã quen mùi khóiNăm ấy ,là năm đói mịn, đói mỏiBố đi đánh xe, khơ rạc ngựa gầyChỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháuNghĩ lại đến bây giờ sống mũi còn cay!Nghệ thuậtNội dung- Hình ảnh những năm Đã miêu tả một hiện thực đau thương trong lịchtháng chiến tranh chống sử- nạn đói năm 1945, do chính sách cai trị hàPháp gian khổ được hiện về khắc của phát xít Nhật và thực dân Pháp đã khiếnqua thành ngữ “đói mịn, hơn hai triệu dồng bào ta chết đói và hình ảnhđói mỏi” - cái đói kéo dài những con người xơ xác trong cuộc sống mưulàm mệt mỏi , kiệt sức và sinh.hình ảnh “ khơ rạc ngựa -> Những câu thơ trĩu xuống khiến lòng người naogầy”nao nghẹn ngào khi nghĩ về kí ức đau thương ấy.- Nhưng ấn tượng sâu đậmnhất vẫn là mùi khói bếp:Từ “ khói” được nhắc lại Gợi ám ảnh về một thời gian khó đã đi qua.nhiều lần trong khổ thơ quanhững hình ảnh: “ mùikhói”, “ khói hun”Cảm giác “ sống mũi cịn là cái cay cay vì khói bếp và cũng là cái cay caycay”bởi nỗi xúc động của người cháu như hòa quyện.b- Tuổi thơ ln được sống trong tình u thương, đùm bọc, cưu mang trọn vẹncủabà:- Bếp lửa đánh thức kỉ niệm tuổi thơ: tiếng chim tu hú:Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửaTu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bàBà hay kể chuyện những ngày ở HuếTiếng tu hú sao mà tha thiết thế!Cuộc sống của hai bà cháu đầy vất vả, khó khăn nhưng tràn đầytình yêu thương.Nghệ thuậtNội dung“ Tám năm ròng”gợi khoảng thời gian tám năm cháu nhận được sựyêu thương, che chở của bà.Lời thơ da diết kết hợp với Khiến những câu thơ như lời tâm tình cảu cháucâu hỏi tu từ, dấu chấm cảm gửi đến bà.cuối dịng thơ- Tám năm ấy, đất nước có chiến tranh “Mẹ cùng cha bận công tác không về”,cháu ở cùng bà, cháu lớn lên trong tình thương và sự chăm sóc ni dưỡng củabà:Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu ngheNghệ thuậtNội dungHai câu thơ 16 chữ mà chữ Ngơn từ đã hội tụ tất cả tình thương của bà dànhbà, chữ cháu đã chiếm đúng cho cháu, gợi tả tình bà cháu quấn quýt yêumột nửa.thương, một tình thương ấp ủ, chở che.Hay nhất, hàm súc nhất là từ đã diễn tả một cách sâu sắc tấm lịng đơn hậu, tìnhngữ “cháu ở cùng bà”, “bà thương bao la , sự chăm chút của bà đối với cháubảo”, “bà dạy”, “bà chăm” nhỏ.Năm chữ “nghĩ thương bà khó nhọc” nói lên lịng biết ơn bà của đứa cháu đã vàmang nặng trong trái tim mình tình thương của bà dành cho cháu.Nghĩ về ngọn lửa hồng của Câu thơ cảm thán và câu hỏi tu từ diễn tả nỗibếp lửa, nghĩ về tiếng chim thương nhớ bà bồi hồi tha thiết. Nhà thơ đắm chìmtu hú gọi bầy, đứa cháu gọi trong suy tưởng để trò chuyện với con chim quênhắn thiết tha chim tu hú hương, trách nó khơng đến ở với bà để bà đỡ nhớ“kêu chi hồi”.cháu, đỡ cơ đơn tuổi già.Trong nhiều gia đình Việt Nam, do nhiều cảnh ngộ khác nhau, mà vai trò củangười bà đã thay thế vai trò của người mẹ hiền.c. Miên man theo dòng cảm xúc hồi tưởng, hình ảnh bà càng hiện lên rõ nét, cụthể với những phẩm chất cao q:- Bình tĩnh, vững lịng, đinh ninh vượt qua mọi thử thách khốc liệt của chiếntranh, làm trọn nhiệm vụ hậu phương để người đi xa cơng tác được n lịng.- Bà là chỗ dựa tinh thần vững chắc.Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụiĐỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố cịn việc bốMày có viết thư chớ kể này kể nọCứ bảo nhà vẫn được bình yên!”Lời dặn trực tiếp của bà khi cháu viết thư cho bố khơng chỉ giúp ta hình dunggiọng nói, tiếng nói, tình cảm và suy nghĩ của bà mà còn làm sáng lên phẩm chấtcủa người bà, người mẹ Việt Nam u nước, đầy lịng hy sinh, kiên trì nhóm lửa,giữ lửaLuân điểm 3: Những suy ngẫm về bà và bếp lửa:Từ những kỉ niệm tuổi thơ được sống bên bà, nhận được sự yêu thương, chămsóc của bà bên bếp lửa quê hương, người cháu suy ngẫm về cuộc đời bà và bếplửa:a. Những suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa:Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhenMột ngọn lửa, lịng bà ln ủ sẵnMột ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng- Hình ảnh ‘ bếp lửa” ở dịng thơ đầu là hình ảnh tả thực về sự vật hữu hình, cụthể, gần gũi và gắn liền với những gian khổ của đời bà.- Từ hình ảnh “bếp lửa” hữu hình, tác giả liên tưởng đến “ngọn lửa” vơ hình “lịng bà ln ủ sẵn” với ý nghĩa trừu tượng và khái quát:+ Bếp lửa bà nhóm lên khơng chỉ bằng nhiên liệu bên ngồi mà cịn bằng chínhngọn lửa từ lịng bà- ngọn lửa cảu tình yêu thương, niềm tin vô cùng dai dẳng,bền bỉ và bất diệt.+ Ngọn lửa bền bỉ và bất diệt ngày ngày bà nhóm cũng chính lànhoms niềm vui,niềm tin, niềm yêu thương để nâng đỡ cháu trên chặng đường dài.+ Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là ngườitruyền lửa- ngọn lửa của sự sống, của niềm tin cho các thế hênối tiếp.Nghệ thuậtNội dungCác động từ “ nhen”, “ủ”, “ Đã khẳng định ý chí, bản lĩnh sống của bàchứa”Điệp ngữ “một ngọn lửa” và đã làm cho giọng thơ vang lên mạnh mẽ, đầy xúckết cấu song hànhđộng tự hào.-> Thông qua những suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa, tác gải đã khẳng định vàngợi ca vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại, đây fyeeu thương của bà hiện lên lấp lánh nhưmột thứ ánh sáng diệu kì.a. Những suy ngẫm sâu sắc của nhà thơ, của đứa cháu về người bà yêu kính,về bếp lửa trong mỗi gia đình Việt nam chúng ta.Bà cần mẫn lo toan, chịu thương chịu khó, thức khuya dậy sớm vì bát cơm,manh áo của con cháu trong gia đình. Để rồi mỗi khi nhứ lại, cháu vơ cùng cảmphục và biết ơn bà: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưaMấy chục năm rồi, đến tận bây giờBà vẫn giữ thói quen dậy sớmNghệ thuậtNội dungNghệ thuật đảo ngữ: đưa từ Đã diễn tả một cách sâu sắc và trọn vẹn về cuộcláy “ lận đận” lên đầu câu, đời đầy những lận đận, gian nan, vất vả của bà.kết hợp với cụm từ “ đời Đồng thời thể hiện sự thấu hiểu một cách sâu sắcbà”, “ mấy chục năm rồi”, trong tình cảm của cháu.hình ảnh ẩn dụ “ nắng mưa”Phó từ “ vẫn”khẳng định thói quen khơng bao giờ thay đổi cảubà “ thói quen dậy sớm’ để làm cơng việc nhómlửa, nhóm lên niềm tin, tình u thương cho cháu.-> Tình thương yêu tác giả dành cho bà được thể hiện trong từng câu chữ. Tìnhcảm ấy giản dị, chân thành mà sâu nặng, thiết tha.- Bà không chỉ nhóm lửa bằng đơi tay khẳng khiu, gầy guộc mà cịn bằng tất cảtấm lịng đơn hậu đối với con cháu.Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượmNhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùiNhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vuiNhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏNghệ thuậtĐiệp ngữ “nhóm”được nhắclại 4 lần mang đến nhiềuliên tưởngNội dung+ “Nhóm bếp lửa”, “nhóm nồi xơi gạo” là hìnhảnh tả thực cơng việc nhóm bếp, nhóm lửa của bà.+ “ Nhóm niềm u thương”, “nhóm dậy cảnhững tâm tình” là hình ảnh ẩn dụ về công việcthiêng liêng và cao quý: bà đã khơi dậy trong tâmhồn cháu và những người xung quanh niềm uthương, chia sẻ.Chính từ đó mà, theo mạch suy ngẫm, nhà thơ đi lên khái quát rất tự nhiên vàhợp lý: “Ôi kỳ diệu và thiêng liêng - bếp lửa”. Đúng vậy, vì bếp lửa thật giản dị ,bình thường và phổ biến trong mọi gia đình Việt Nam, nhưng bếp lửa cũng thậtcao quý, kỳ diệu và thiêng liêng vì nó ln gắn liền với bà - người giữ lửa, nhómlửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi thơ của cháu. Bếp lửa trở thành một mảnh tâmhồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu.-> Có thể nói, cảm xúc của nhà thơ như dâng trào khi suy ngẫm về bà và bếp lửa.Khổ thơ như một sự tổng kết để ngợi ca, khẳng định về bà: bà là người phụ nữtần tảo, giàu đức hi sinh, luôn chăm lo cho mọi người.Luận điểm 4: Nỗi nhớ bà và bếp lửa: Bốn câu kết thể hiện một cách đằm thắm tình thương nhớ, lịng kính u và biếtơn của đứa cháu bé bỏng nay đã đi xa:Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà , niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?Nghệ thuậtNội dungDấu chấm giữa dịng thơ ngắt Để gợi sự chảy trơi của thời gian, sự biến đổi củacâu thơ thành hai câu tự sựkhông gian và vẽ lên một thực tại: người cháu nămxưa giờ đã lớn khôn, trưởng thành, đã được chắpcánh bay xa, được làm quen với những chân trời rộngmở.Điệp ngữ “ trăm”mở ra một thế giới rộng lớn với bao điều mới mẻĐiệp ngữ “ có’ kết hợp với Cho thấy người cháu có những thay đổi lớn trongthủ pháp liệt lê và câu hỏi tu cuộc đời, đã tòm được bao niềm vui mới.từ cuối câu+ Khẳng định đứa cháu không thể quên được ngọnlửa của bà, ngọn lửa ấy đã thành kỉ niệm, niềm tinnâng bước người cháu trên suốt chặng đường dài.-> Khổ thơ chứa đựng đạo lí thủy chung, cao đẹp bao đời của người Việt: “ uốngnước nhớ nguồn”. Đạo lí ấy được nuôi dưỡng ở mỗi tâm hồn con người từ ấu thơ, đểrồi như chắp cánh cho mỗi người bay cao, bay xa trên hành trình cuộc đời.* Đánh giá:Với sự kết hợp hài hòa của các phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, mjieeu tả,bình luận, hình ảnh thơ đẹp, chất thơ trong trẻo, trẻ trung… qua dòng hồi tưởngcủa người cháu đã trưởng thành, nhớ lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngườibà và bếp lửa, nhà thơ đã bộc lộ những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng đối vớigia đình, quê hương, đất nước.3. Kết bài:“Bếp lửa” là một bài thơ hay và độc đáo. Bài thơ khơng chỉ nói về bà, về tình bàcháu mà cịn có ý nghĩa triết lý thầm kín: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơmỗi người đều có lúc tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cả cuộc đời . Tình uthương và lịng biết ơn bà chính là một biểu hiện của tình u thương , gắn bóvới gia đình, q hương và đó cũng là khởi đầu của tình người, tình yêu nước.