Bộ phận kinh doanh là gì

Công việc chính của Nhân viên kinh doanh là cung cấp các giải pháp hoàn thiện và thích hợp cho từng khách hàng nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Theo đó, một Nhân viên kinh doanh cần phải tập trung hướng về mục tiêu, chủ động tìm kiếm và tạo dựng mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng.

  • Giới thiệu, tư vấn và thuyết phục các đối tượng khách hàng sử sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp
  • Tìm kiếm, duy trì và phát triển mạng lưới khách hàng và đối tác tiềm năng thuộc nhiều lĩnh vực (trực tiếp hoặc gián tiếp)
  • Giải quyết các vấn đề và phàn nàn của khách hàng để đảm bảo độ hài lòng, tin cậy của khách
  • Báo cáo lên các cấp quản lý về nhu cầu, vấn đề, mối quan tâm của khách hàng; hoạt động của đối thủ cạnh tranh và tiềm năng trong việc phát triển kinh doanh sản phẩm/dịch vụ

  • Các KPI của phòng ban
  • Số khách hàng
    • Số lượng cold calls thực hiện hàng tháng
    • Số lượng hợp đồng chốt được hàng tháng
    • Tỉ lệ chuyển đổi từ lead sang khách hàng
  • Giá trị hợp đồng trung bình
  • Mức độ hài lòng của khách hàng
    • Thời gian trung bình trả lời khách liên lạc

  • Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh doanh, Marketing hoặc tương tự
  • Có kinh nghiệm làm Nhân viên kinh doanh hoặc các vị trí liên quan
  • Thành thạo các công cụ MS Office
  • Quen thuộc với các phần mềm CRM là một lợi thế
  • Có khả năng tự thúc đẩy, tự vạch định mục tiêu cụ thể và tập trung thực hiện mục tiêu
  • Thành thạo các kĩ năng bán hàng, giao tiếp và đàm phán tới nhiều loại đối tượng
  • Thành thạo các kĩ năng tổ chức công việc, quản lí thời gian
  • Thành thạo kĩ năng quản trị mối quan hệ
  • Cởi mở tiếp thu các góp ý phản hồi

  • Bạn kinh doanh loại hình sản phẩm nào tại công ty gần đây nhất? Hãy mô tả về sản phẩm và tập khách hàng của sản phẩm đó.
  • Thử thuyết phục tôi sử dụng sản phẩm đó của bạn.
  • Quy mô nhóm làm việc của bạn ở công ty đó là bao nhiêu người?
  • Chỉ tiêu doanh số của bạn ở công ty đó là bao nhiêu? Nhóm làm việc của bạn đã làm cách nào để đạt tới chỉ tiêu đó?
  • Mô tả quy trình bán hàng tại công ty gần đây nhất mà bạn làm việc. Theo bạn thì quy trình đó có điểm gì hiệu quả và điểm gì chưa hiệu quả?
  • Mô tả lại một thương vụ thành công nhất của bạn. Bạn thấy thương vụ đó có điểm gì đáng chú ý?
  • Mô tả lại một khách hàng khó tính nhất mà bạn từng làm việc cùng. Bạn đã làm thế nào để đối phó với khách hàng đó?
  • Đến lúc nào thì bạn ngừng theo đuổi một khách hàng tiềm năng?
  • Nếu được yêu cầu phải tăng doanh thu lên X% trong thời gian Y, bạn nghĩ mình sẽ làm như thế nào để đạt được con số này?
  • Nếu tỉ lệ hài lòng của khách hàng thấp, bạn sẽ làm thế nào để cải thiện con số này?

Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.

Bộ phận kinh doanh là gì

Trưởng phòng kinh doanh là người chịu trách nhiệm điều phối đội ngũ kinh doanh, xây dựng các kế hoạch kinh hoạch và điều chỉnh các kế hoạch đó phù hợp với chỉ định của các cấp trên nhằm đạt mục tiêu doanh số.

  • Quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu doanh số
  • Vạch định và triển khai chiến lược kinh doanh giúp mở rộng tệp khách hàng và đảm bảo độ phủ của doanh nghiệp
  • Chịu trách nhiệm tuyển dụng, phân bổ mục tiêu, đào tạo và theo dõi hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên kinh doanh
  • Xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng bền chặt lâu dài
  • Xây dựng, tối ưu quy trình bán hàng từ bước lên kế hoạch đến khi chốt sales
  • Báo cáo về các kết quả kinh doanh, doanh thu và chi phí; đưa ra các dự báo trước ban quản trị
  • Xác định các thị trường tiềm năng cùng những biến động thị trường; đồng thời luôn cập nhật các tình hình của đối thủ và các sản phẩm mới

  • Doanh thu theo đầu người: Doanh thu trung bình mà mỗi nhân viên kinh doanh trong phòng đạt được
  • Tỉ lệ tăng trưởng doanh số hàng tháng (của phòng)
  • Tỉ lệ chuyển đổi từ lead sang khách hàng (của phòng)
  • Thời gian chuyển đổi từ lead sang khách hàng (của phòng)
  • Tỉ lệ khách hàng mua sản phẩm khác/tiếp tục sử dụng sản phẩm (của phòng)
  • Quy mô hợp đồng trung bình (theo thời gian/theo giá trị) (của phòng)
  • Tỉ lệ hoàn thành mục tiêu kinh doanh (của phòng)

  • Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh hoặc các ngành liên quan
  • Từng có kinh nghiệm ở vị trí Nhân viên kinh doanh hoặc Giám đốc kinh doanh, có thành tích và thường xuyên đạt/vượt doanh số
  • Có ý thức không ngừng nâng cao trình độ bằng việc tham gia các workshop, seminar, hội thảo,...
  • Thành thạo kĩ năng giao tiếp, thuyết trình và tạo ảnh hưởng ở mọi mức độ tổ chức
  • Nhạy bén với các cơ hội kinh doanh, có kiến thức chuyên sâu về ngành và sản phẩm 

  • Hãy mô tả sản phẩm mà bạn từng chịu trách nhiệm kinh doanh trước đây. Lợi ích của sản phẩm đó là gì? Khách hàng của bạn là ai?  
  • Tại sao khách hàng mua sản phẩm của bạn? Những lựa chọn thay thế mà họ có thể sử dụng là gì?
  • Mô tả quá trình đưa ra quyết định mua hàng của khách hàng. Ai có ảnh hưởng tới quyết định mua hàng của họ? Bạn cần làm gì để chốt đơn hàng?
  • Hãy nhớ lại một lần bạn giải quyết mâu thuẫn giữa hai thành viên trong nhóm.
  • Tại thời điểm nào bạn sẽ khuyên một Nhân viên kinh doanh ngừng theo đuổi một khách hàng?
  • Bạn sẽ làm gì với một Nhân viên kinh doanh có hiệu quả làm việc không tốt?
  • Bạn đã bao giờ phải thay đổi quy trình cũ để để nâng cao hiệu quả, giảm chi phí hoặc tăng doanh thu chưa?
  • Mô tả quy trình sales tại công ty trước đây của bạn. Theo bạn thì quy trình đó có điểm gì hiệu quả và chưa hiệu quả?
  • Bạn đã bao giờ tham gia đào tạo, hoặc biên soạn các nội dung đào tạo cho đội ngũ nhân viên kinh doanh chưa?
  • Mô tả bất kỳ kinh nghiệm nào bạn có trong dự báo hoặc tăng trưởng doanh số.  

Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.

Bộ phận kinh doanh là gì

Phòng kinh doanh gồm những vị trí nào?

Trong tiếng Anh phòng kinh doanh có tên gọi là Business Department. Đây là một bộ phận giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của các doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới doanh thu và hiệu quả hoạt động. 

Bộ phận kinh doanh là gì
Phòng kinh doanh là vị trí chủ chốt ảnh hưởng tới sự phát triển chung của doanh nghiệp 

Công việc của phòng kinh doanh chủ yếu tập trung vào quá trình nghiên cứu, phát triển cũng như phân phối các sản phẩm hướng tới mục đích chung là gia tăng doanh số, lợi nhuận cho công ty. Bên cạnh đó phòng kinh doanh cũng là trung tâm giữ vai trò kết nối giữa các phòng ban khác có liên quan trong công ty, doanh nghiệp như: Marketing, Sales,…

Chức năng và nhiệm vụ phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh gồm những bộ phận nào? Nhiệm vụ cụ thể ra sao là câu hỏi chung mà rất nhiều ứng viên khi ứng tuyển quan tâm. Có thể nói phòng kinh doanh là một trong những vị trí ngành nghề đóng vai trò chủ chốt có tầm ảnh hưởng quyết định tới sự gia tăng doanh thu cho các doanh nghiệp. Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh cụ thể là:

Bộ phận kinh doanh là gì
Phòng kinh doanh gồm những vị trí nào

  • Tham mưu, đề ra ý kiến trình lên Ban Giám đốc về hoạt động phân phối sản phẩm, dịch vụ của đơn vị ra thị trường. 
  • Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và thị trường tiêu dùng cho sản phẩm của doanh nghiệp. 
  • Phụ trách chỉ đạo xây dựng, phát triển mạng lưới cách khách hàng tiềm năng. 
  • Hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ công ty và huy động vốn thị trường, thanh toán quốc tế,…
  • Đề ra các chính sách bán hàng kèm theo các quyền lợi hấp dẫn phù hợp với từng nhóm khách hàng cụ thể. 

Thực tế mỗi công ty, doanh nghiệp sẽ có quy mô hoạt động cũng như cơ cấu tổ chức khác nhau. Vì thế, phong kinh doanh sẽ có sự phân bổ vị trí nhân sự khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung, sẽ không thể thiếu các vị trí sau:

Trưởng phòng kinh doanh

Đây là vị trí chủ chốt của phòng kinh doanh. Người nắm giữ vị trí này sẽ giữ vai trò là người quản lý, giám sát, thúc đẩy đảm bảo được hiệu suất làm việc ở các vị trí cấp dưới trong phòng. 

Bộ phận kinh doanh là gì
Trưởng phòng kinh doanh giữ vai trò giám sát và tạo hiệu quả kinh doanh 

Trưởng phòng kinh doanh sẽ phải báo cáo công việc, doanh thu cũng như chi phí tới Ban giám đốc. Đồng thời cũng là người trực tiếp lựa chọn, tuyển dụng đào tạo nhân viên hoạt động hiệu quả ở từng vị trí. 

Nhân viên kinh doanh

Nhân viên kinh doanh đóng vai trò là cầu nối giữa các doanh nghiệp và khách hàng. Nhân viên sẽ trực tiếp giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của công ty tới các khách hàng. Bên cạnh những khả năng như giao tiếp tốt, nhân viên kinh doanh còn phải là người hội tụ nhiều kỹ năng quan trọng khác như: nắm rõ thông tin sản phẩm, nhạy bén linh hoạt xử lý các tình huống khi giao tiếp với khách hàng. 

Bộ phận kinh doanh là gì
Nhân viên kinh doanh là người kết nối cung cấp sản phẩm dịch vụ với khách hàng 

Phòng kinh doanh gồm những vị trí nào? Hầu hết tất cả các công ty, doanh nghiệp đều có đội ngũ các nhân viên chăm sóc khách hàng hoạt động tại phòng kinh doanh. Họ sẽ là người trực tiếp giải đáp mọi băn khoăn, thắc mắc về sản phẩm, dịch vụ của công ty khi khách hàng có yêu cầu với mục đích mang lại những trải nghiệm tuyệt vời nhất cho tất cả các khách hàng cải thiện tối ưu chất lượng dịch vụ. 

Nhân viên tạo khách hàng tiềm năng

Phòng kinh doanh gồm những vị trí nào? Để trả lời cho câu hỏi này không thể thiếu vị nhân viên tạo khách hàng tiềm năng. Đây là vị trí công việc sẽ giữ vai trò liên hệ trực tiếp với các khách hàng tiềm năng. 

Họ sẽ liên hệ, thuyết phục và cung cấp các bản demo sản phẩm, dịch vụ tới tay khách hàng sớm nhất trước khi tung ra thị trường. Cùng có nhiệm vụ tư vấn như nhân viên kinh doanh nhưng nhân viên tạo khách hàng tiềm năng sẽ cần phải đồng hành cùng với khách hàng trong suốt quá trình sử dụng trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ.