Bài văn trình bày ý kiến một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc

Soạn bài Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc Kết nối tri thức

A. Soạn bài Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc ngắn gọn :

Phân tích bài viết tham khảo: Nỗi đau của Ken-ga [Kengah] và trách nhiệm của con người với môi trường.

- Giới thiệu tên sách, tác giả. Nêu hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra và suy nghĩ về hiện tượng đó: "Trong học kì vừa qua... trên Trái Đất.".

- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng phù hợp để làm rõ hiện tượng: "Em không thể quên... của muôn loài.".

- Liên hệ với thực tế đời sống: "Mùa hè vừa qua... hành tinh xanh.".

- Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách: "Cuốn sách... của chúng ta.".

Thực hành viết theo các bước

1. Trước khi viết

a] Lựa chọn đề tài: Chọn một cuốn sách em yêu thích và suy nghĩ về một hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra.

b] Tìm ý

- Điều em muốn viết liên quan tới cuốn sách nào? Ai là tác giả của cuốn sách đó?

- Chi tiết, sự việc, nhân vật nào trong sách để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?

- Chi tiết, sự việc, nhân vật đó khiến em suy nghĩ đến hiện tượng đời sống nào?

- Em có ý kiến như thế nào về hiện tượng đó?

c] Lập dàn ý: Sắp xếp các thông tin và ý tưởng theo trật tự phù hợp.

- Mở bài: Giới thiệu tên sách, tác giả và hiện tượng đời sống mà cuốn sách gợi ra.

- Thân bài:

+ Nêu ý kiến [suy nghĩ] về hiện tượng.

+ Nêu lí lẽ và bằng chứng phù hợp để làm rõ hiện tượng.

+ Trình bày cụ thể về chi tiết, sự việc, nhân vật gợi lên hiện tượng cần bàn.

- Kết bài: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.

2. Viết bài

Khi viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể các ý đã nêu trong dàn ý; phân biệt các phần mở bài, thân bài, kết bài; có thể tách ý chính trong thân bài thành các đoạn văn.

Bài làm tham khảo

Bài học về lòng hiếu thảo – Sự tích cây vú sữa

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông.

Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Quả thật, từ bao đời nay, ơn sinh thành của bậc cha mẹ luôn là rộng lớn, cao cả nhất. Chúng ta, những phận làm con, cả đời chẳng bao giờ trả nổi. Khó lòng có thể nói sự hi sinh của cha hay mẹ là nhiều hơn, song, có thể thấy rằng khi nhắc đến sự hi sinh người ta hay nhắc về người mẹ, còn người cha thường được nghĩ tới là trụ cột trong gia đình. Tình mẹ vẫn luôn là tình cảm cao quý, thiêng liêng và đồng thời cũng là niềm cảm hứng cho văn học muôn đời. Đẹp đẽ mà lại giản dị, chân lý này lại được khẳng định trong câu chuyện “sự tích cây vú sữa”

Ngày xưa có 2 mẹ con sống với nhau. Thương con trai côi cút, người mẹ hết sức nuông chiều con. Càng được mẹ nuông chiều, cậu bé càng ham chơi và không biết thương mẹ. Những trò chơi của cậu bé thường rất tai quái. Sợ con gặp nguy hiểm, mẹ đã mắng con một vài câu. Thế mà, cậu bé tức giận vùng vằng bỏ đi. Cậu ta chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét lại bị trẻ lớn hơn bắt nạt. Cậu mới tìm đường về nhà. Cảnh vật vẫn như xưa nhưng không thấy mẹ đâu, cậu khản cả tiếng gọi mẹ rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc. Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu bé, cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra ngọt như dòng sữa mẹ. Cậu bé nhìn lên tán lá và òa khóc. Cây xòa cành ôm lấy như tay mẹ âu yếm vỗ về. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu ai cũng thích, họ đem về gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa.

Mô típ của câu chuyện không có sự khác biệt so với các tác phẩm cổ tích khác, vẫn giữ nguyên yếu tố thần kì, giải thích về hiện tượng tự nhiên theo góc nhìn thần thoại, tuy nhiên không vì vậy mà nó thiếu đi những bài học nhân văn cao cả.

Bài học về lòng hiếu thảo , chữ Hiếu là phẩm chất cao đẹp của con người, là thước đo nhân phẩm và giá trị. Có thể nói tình mẹ luôn thiêng liêng và cao cả, nhưng đồng thời cũng quá hiển nhiên và đơn giản dễ khiến người ta quên đi sự có mặt của nó. Qua câu chuyện sự tích cây vú sữa này chúng ta thấy được một bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình. Đó cũng là ý nghĩa câu chuyện sự tích cây vú sữa muốn truyền đạt đến cho mọi người. Khi ba mẹ còn sống hãy có hiếu, đối xử tốt với ba mẹ. Đừng để đến khi ba mẹ mãi mãi ra đi rồi thì lúc này có hối hận cũng đã quá muộn.

Cho dù cha mẹ như nào thì cũng là mong những điều tốt đẹp nhất đến cho con cái. Dù thời xưa hay thời nay thì lòng hiếu thảo vẫn luôn được đặt lên hàng đầu. Nếu như không có một trái tim yêu thương rộng lớn thì làm sao có được cuộc sống hạnh phúc. Trong câu chuyện, ta có thể thấy, tình mẹ bao la đến độ kể cả khi đã hóa thành cây, người mẹ vẫn luôn muốn chở che cho đứa con của mình. Ca ngợi sự hiếu thảo, đồng thời tác phẩm cũng phê phán thái độ của người con trong câu chuyện, người con đã đối xử tệ bạc với mẹ của mình và chỉ nhận ra điều đó khi đã quá muộn. Trong cuộc sống cũng có rất nhiều trường hợp đối xử bất hiếu với cha mẹ, đó là những hành động cần phải lên án. Bởi cha mẹ là món quà tuyệt nhất mà thượng đế đã ban tặng cho mỗi người, và hiếu thảo là bổn phận của những đứa con.

3. Chỉnh sửa bài viết

Đọc lại bài văn đã viết để đảm bảo:

- Tính chính xác của tên sách, tên tác giả và các chi tiết, sự việc, nhân vật.

- Viết đúng chính tả, dùng từ ngữ và câu phù hợp, sắp xếp các ý chặt chẽ.

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc:

Yêu cầu đối với bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc:

- Nêu được tên sách và tác giả.

- Nêu được hiện tượng đời sống gợi ra từ cuốn sách và ý kiến của em về hiện tượng đó.

- Sử dụng được lí lẽ và bằng chứng để làm rõ hiện tượng.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, ngắn gọn khác:

Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách

Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc

Ôn tập học kì 2

Tri thức Ngữ Văn

Thánh Gióng

Tài liệu Soạn bài viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã học môn Ngữ văn lớp 6 ngắn gọn, chi tiết gồm 3 trang trả lời các câu hỏi theo tiến trình bài học: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Soạn bài Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc ngắn nhất Hãy theo dõi với Dtacity .

Dưới đây là Hướng dẫn viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc mới nhất hãy cùng tham khảo nhé !

Hướng dẫn viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc

A. Lựa chọn đề tài

  • Cô bé bán diêm – sự thờ ơ, vô cảm.

B. Tìm ý:

  • Sự thờ ơ, vô cảm qua tác phẩm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen.
  • Kết thúc truyện để lại cho em ấn tượng nhất.
  • Thông qua kết thúc truyện, tác giả lên án sự thờ ơ, vô cảm của xã hội.
  • Ý kiến: Chúng trở thành một vấn đề xã hội mà mọi người quan tâm và suy nghĩ. Nó dường như trở nên phổ biến và càng nhanh chóng phát triển.

C. Lập dàn ý

Mở bài

  • Sự thờ ơ, vô cảm qua tác phẩm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen.

Thân bài

  • Thờ ơ, vô cảm trở thành một vấn đề xã hội mà mọi người quan tâm và suy nghĩ. Nó dường như trở nên phổ biến và càng nhanh chóng phát triển.
  • Người đáng lên án đầu tiên đó chính là cha của cô bé, một người cha tàn ác, nhẫn tâm, không thể lo nổi cho con mình còn bóc lột, hành hung cô bé một cách tàn nhẫn. Đó chính là sự tha hóa, bang hoại về đạo đức con người.
  • Không chỉ vậy, chính xã hội cũng thơ ơ, vô cảm với em. Họ không thể mua cho cô bé lấy nổi 1 bao diêm hay cho cô bé bất cứ một thứ gì mà chỉ quan tâm đến bản thân mình. Khi thấy xác cô bé bên đường, sự vô tâm lại càng khiến ta tức giận khi họ chỉ buông một câu xanh rờn “Chắc nó muốn sưởi ấm!”.

Kết bài

  • Lên án, tố cáo sự thơ ơ, vô tâm, vô cảm của một lớp người trong xã hội.
  • Chúng ta phải biết đồng cảm, thương xót trước số phận bất hạnh.
  • Đồng cảm với những ước mơ, khát khao giản dị, chân thành của con người nhỏ bé.

Dưới đây là Sơ đồ tư duy viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc lớp 6 mới nhất hãy cùng tham khảo để có thể làm bài thật tót nhé :

Sơ đồ tư duy viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc lớp 6

An-đéc-xen đã không dùng đôi cánh tưởng tượng để thoát li mà cúi sát xuống hiện thực khốc liệt của cuộc sống, để cảm thông và yêu thương những số phận bất hạnh, để nhận ra và trân trọng những ước mơ trong sáng, thánh thiện của con người. Ta thấy rõ được sự thờ ơ, vô cảm qua tác phẩm Cô bé bán diêm của An-đéc-xen.

Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc ngắn gọn mẫu 1

Vô cảm chính là thái độ sống lạnh nhạt, thờ ơ đối với cuộc sống, với những người ở xung quanh chúng ta. Bản thân chúng ta không quan tâm, không có trách nhiệm đối với chính bản thân mình và với người khác. Hiện nay khi đất nước ngày càng phát triển thì vô cảm càng dễ dẫn đến thành một loại bệnh. Cần phải tìm “phương thuốc” để chữa trị, xích gần hơn nữa tình cảm giữa người với người, phương pháp ấy sẽ xóa bỏ được lối sống lãnh đạm, thờ ơ này ở con người trong xã hội này. Căn bệnh vô cảm khi đã tồn tại trong con người thì sẽ ăn sâu, bám rễ không chịu buông. Mỗi người cần có cách thức, có phương pháp để hạn chế căn bệnh nguy hiểm có thể ăn mòn trái tim của mỗi người.

Truyện của An-đéc-xen khép lại nhưng lòng người đọc vẫn không nguôi băn khoăn, trăn trở, day dứt suy nghĩ về con người, cuộc đời, về tình người, tình đời. Nhà văn không né tránh hiện thực nghiệt ngã. Cô bé có tâm hồn trong sáng, thánh thiện ấy đã chết, chết trong chính đêm giao thừa, trong cái đói, cái rét hành hạ. Một năm mới sang hứa hẹn những khởi đầu mới nhưng cô bé đã kết thúc cuộc hành trình của mình tại chính ngưỡng cửa của năm mới. Chẳng có cơ hội, chẳng có tương lai nào cho em. Trước khi chết vì đói, vì rét, em đã chết vì chính sự lạnh lùng, vô cảm, tàn nhẫn, ích kỉ của con người. Em không dám về nhà vì sợ những lời chửi mắng, đánh đập của bố, em trơ trọi, bơ vơ, tuyệt vọng chống chọi với cái giá rét trước ánh mắt vô cảm, thờ ơ của những người qua đường, em cô đơn, buồn tủi khi mọi người vui vẻ, hân hoan đón chào năm mới, em nằm đó trong những lời đàm tiếu vô tâm của mọi người. Em từ giã cõi đời, giã từ cuộc sống vì không ai thương em, không ai che chở, bảo vệ em. Cái chết của em mãi để lại nỗi xót thương, niềm day dứt như một câu hỏi ám ảnh trong lòng mỗi người: làm sao để không bao giờ trên mặt đất này còn có những trẻ em bất hạnh như cô bé bán diêm ?

Truyện nhẹ nhàng, dung dị nhưng đặt ra những vấn đề vô cùng sâu sắc, thể hiện giá trị nhân văn cao đẹp qua tấm lòng yêu thương, trân trọng con người của nhà văn. Cái kết truyện như một câu hỏi đầy day dứt, như một lời đề nghị nhà văn gửi tới độc giả nhiều thế hệ, ở mọi phương trời về cách sống, về thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh, nhất là những mảnh đời bất hạnh.

Tình cha con qua tác phẩm nghệ thuật Chiếc lược ngà. Nói đến tình cảm gia đình, người ta thường nhắc đến tình mẫu tử. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là truyện ngắn miêu tả rõ nhất tính cách nhân vật và tình cha con sâu nặng.

Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống đc gợi ra từ cuốn sách đã đọc Mẫu 2

Hình ảnh đẹp đẽ về người cha đã trọn đời bảo vệ tình cha con bất diệt dù chiến tranh và hình thức bên ngoài, trái tim ông Sáu không bao giờ phai nhạt.

Nhớ em, thương em vô hạn, khi bé Thu mới 8 tuổi, đã 8 năm rời quê tham gia Kháng chiến. Bố Sáu đã xa anh từ lâu, nay mới có dịp về quê thăm quê. Tôi gặp con gái đầu lòng và con gái đầu lòng của tôi. Tôi nghĩ những gì anh ấy nhớ sâu sắc là động lực để anh ấy chiến đấu. Khi đến bến tàu, thấy Thương nhanh nhảu gọi con bằng cử chỉ “Đi đi, cúi xuống, đợi con”, có lẽ anh đã vui mừng khôn xiết, khi biết giờ phút này con đã là một đứa trẻ. . tôi sẽ đến với bạn Tuy nhiên, không may, bé Thu không chịu và chạy đến chỗ mẹ và la hét. Anh Sáu rất buồn, thất vọng và đau đớn.

Và trong khi anh Sáu cố gắng hết sức để ở với con trong hai ngày ngắn ngủi, không đi đâu và chăm sóc các con ở nhà thì bé Thu lại rất buồn vì không chịu nhận bố … nhưng anh sẵn sàng tha thứ cho tôi. Những tưởng khi về đến nhà, con trai sẽ chạy đến bên mình, ẵm bồng, chia sẻ những gì đã xa nhưng khi bị ông Sáu đánh đập, tình yêu thương của người cha đối với con cũng yếu dần. Một lần. Là do nó hất miếng trứng cá ra khỏi bát cơm và cơm văng tung tóe, trong lúc loay hoay tìm đến nhà bà ngoại, nó vừa đi vừa loạng choạng vừa đi vừa đập vào mấy cái. là để nó yên.

Nhưng cuộc vui nào cũng kết thúc dù không được đón nhận, yêu thương nhưng quãng thời gian ngắn ngủi ấy cũng khiến cô vơi đi nỗi nhớ cậu con trai 8 tuổi. Cho đến khi chia tay, ông nhìn con trai với sự trìu mến và xót xa. “Ánh mắt của người cha đầy yêu thương, độ lượng, có phần thất vọng và sợ đứa con không chấp nhận tình cảm của mình, nhưng có một sức mạnh ở đó, trước cử chỉ của bé Thu, mẹ nói:“ Anh Sáu ôm con một tay. , một tay lấy khăn ra lau nước mắt rồi hôn lên đầu con trai. “Những giọt nước mắt vui sướng, hạnh phúc của một người cha khi cảm nhận được tình yêu thương của một gia đình có thể nói là giọt nước mắt của một người cha với con tôi. đứa trẻ.

Đặc biệt, tình cảm của cô dành cho con gái, cô đã làm những chiếc lược bằng ngà voi cho trẻ em khi rảnh rỗi. Tình cảm của Sau dành cho cô ấy được cô đặc và sâu sắc hơn sau đó trong cuốn sách. Câu chuyện về anh Sáu khi ở rừng, ở gốc.

Ông thật sự xa con, nhưng khi trở về căn cứ, khi tức giận, ông xen lẫn nỗi thống khổ, dằn vặt đã hành hạ ông bao ngày vì đánh con. Anh chưa bao giờ nghĩ mình sẽ đánh con mình vì anh là một người cha ngọt ngào và tình cảm, biết lo cho bố, nhưng có lẽ anh đã yêu quá nhiều nên thiếu nghị lực để làm điều đó. Rồi lời dặn dò của con trai: “Bố về đi. Bố mua cho con một chiếc lược ngà, con nghe chưa!” Tôi nghĩ đến việc làm một chiếc lược ngà cho bọn trẻ. Chứng minh rằng anh ấy yêu bạn và luôn giữ lời hứa với bạn. Đó là biểu hiện của tình cảm trong sáng và sâu nặng của người cha.

Ông vui sướng biết bao khi nhận được chiếc ngà voi, ông vui sướng như khi nhận được món quà, được ông làm lược, mài răng, đánh răng, điêu khắc… Tình yêu của anh dành cho trẻ em đã khiến người lính trở thành một nghệ sĩ, một nghệ sĩ chỉ tạo ra một tác phẩm của cuộc đời mình. Vì vậy nó không chỉ là chiếc lược đẹp và quý mà còn là chiếc lược gắn kết mọi thứ lại với nhau của người cha giản dị mà đáng yêu. Thật sâu sắc, giản dị và tuyệt vời biết bao! Chiếc lược ngà thiêng liêng thể hiện niềm tiếc thương và niềm hy vọng khôn nguôi rằng một ngày nào đó anh Sáu sẽ gặp lại con mình và trao cho anh món quà kỷ niệm này.

Nhưng chiến tranh rất tàn khốc, và sự tàn khốc đã biến mối quan hệ cha con sâu sắc trở thành bi kịch, ông đưa cho con gái mình một chiếc lược ngà và không giao nó cho cô, và cha cô bị giết trong một cuộc đột kích. Trước khi từ biệt con trai, ông vẫn nhớ nhờ người giúp đỡ con gái. Anh Sáu vẫn nhớ như in chiếc lược và cuộc đời, niềm tin tưởng, tâm nguyện cuối cùng. Lời kết của một người bạn thân: điều ước của một người cha. Đúng như lời Barsi đã nói: “Chỉ có tình cha con mới không thể chết”. điều đó

Một trong những cuốn sách yêu thích của tôi là “Thép đã tôi cứng” của Nikolai A. Ostrovsky. Qua nhân vật Pavel, người nghệ sĩ nêu lên câu hỏi nhân sinh về ý chí con người, về lòng nhiệt huyết tuổi trẻ và lòng yêu nước sâu sắc.

Ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc số 3

Tác phẩm kể về cuộc đời của chàng trai trẻ Pavel Korchagin [tên thường gọi là Pavlusha, Pavka], lớn lên trong lúc tình hình đất nước gặp nhiều khó khăn. Anh trở thành bạn thân với bạn gái của mình, Tonya, người sau này trở thành người yêu của nhau. Tonya là một cô gái xinh xắn, yêu Pavel bằng sự hồn nhiên trong sáng của một cô gái mới lớn. Nếu không có chuyện Pavel đi theo lý tưởng giai cấp thời bấy giờ, thì mối quan hệ của họ đã rất đẹp và trọn vẹn. Đó là suy nghĩ muốn cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho Tổ quốc, cho cách mạng. Tonya yêu Pavel rất nhiều, nhưng không thể chờ đợi anh ta và đúng hơn là “yêu lý tưởng”. Đặc biệt là vì gia đình cô là tiểu tư sản. Pavel từng nói với cô ấy: “Tôi có can đảm để yêu người lao động, nhưng tôi không có can đảm để yêu lý tưởng.” Cuối cùng, Pavel chia tay Tonya để đi theo lý tưởng của Tonya.

Trong tác phẩm, Pavel được miêu tả là một thanh niên giàu lý tưởng, chí khí “dũng cảm” của cách mạng. Nhà văn Nikolai A. Ostrovsky đã gửi gắm lý tưởng sống cao siêu qua tác phẩm này. “Điều quý giá nhất của con người là sự sống. Bạn chỉ sống một lần. Chúng ta phải sống để không phải ngậm ngùi tiếc nuối cho những năm tháng vĩnh viễn uổng phí, không hổ thẹn với quá khứ vụn vặt, xấu xa của mình, để khi chết có thể nhắm mắt nói rằng: sự sống. Bằng tất cả khả năng của mình, tôi đã cống hiến hết mình cho sự nghiệp cao cả nhất trên thế giới, sự nghiệp đấu tranh giải phóng nhân loại …

Như vậy, “thép đã cứng” càng giúp hiểu thêm về thế hệ thanh niên Nga thời kỳ cách mạng. Đồng thời, tác phẩm dạy những bài học vô giá về lòng yêu nước, lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ và nghị lực sống – thế hệ trẻ – những chủ nhân tương lai của đất nước.