Bài tập tình huống luật hình sự 2

Bài tập tình huống Luật hình sự. Bài tập nhóm Luật hình sự 8 điểm.

Bài tập tình huống Luật hình sự. Bài tập nhóm Luật hình sự 8 điểm.

NỘI DUNG TÌNH HUỐNG

Hiếu và Hòa kết hôn đã được 15 năm. Hiếu thường xuyên uống rượu say thì về đập phá đồ đạc trong gia đình và đánh vợ rất dã man. Mỗi khi không lo được tiền cho chồng mua rượu, chị Hoa lại phải gánh chịu những lời lăng mạ tồi tệ cùng trận đòn quái ác của chồng. Có lần chưa hả dạ, Hiếu còn kéo chị Hoa ra đầu làng và làm nhục chị. Do quá uất ức và tủi nhục, chị Hoa đã nhảy sông để tự sát. Thấy vậy, Hiếu nhảy xuống nhảy xuống sông dìm đầu vợ xuống nước và nói: “Muốn chết tao cho chết luôn”. Mấy phút sau chị Hoa tắt thở.

1. Xác định tội danh của Hiếu (2 điểm)

2. Giả sử Hiếu không có hành vi dìm đầu vợ xuống nước thì tội danh của Hiếu là gì?(2 điểm)

3. Giả sử Hoa nhảy xuống sông tự sát nhưng được hàng xóm cứu, không chết thì TNHS của Hiếu được giải quyết như thế nào? (2 điểm)

4. Giả sử Hiếu vừa chấp hành xong bản án 7 năm tù về tội cố ý gây thương tích và đã có các hành vi nêu trên thì trường hợp phạm tội của Hiếu được coi là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm. (1 điểm)

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

1. Xác định tội danh của Hiếu? 

Hành vi của Hiếu trong trường hợp này đã cấu thành tội giết người có tình tiết tăng nặng được quy định tại Điểm n Khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009

Xem thêm: Mức hình phạt tại Khoản 2 Điều 134 Bộ luật hình sự năm 2015

+)  Dấu hiệu pháp lý

• Khách thể của tội phạm trong vụ án này là quyền được sống, quyền tôn trọng và bảo vệ tính mạng của chị Hoa. Đó là một người đang sống, một người đang tồn tại trong thế giới khách quan với tư cách là con người – thực thể tự nhiên và xã hội.

•  Chủ thể của tội phạm trong vụ án này là Hiếu, Hiếu đã có hành động dìm đầu chị Hoa xuống nước làm mấy phút sau chị Hoa tắt thở. Hiếu là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đã đạt độ tuổi nhất định do Hiếu đã kết hôn được 15 năm

• Mặt khách quan của tội phạm: 

– Mặt khách quan của tội giết người thể hiện ở hành vi tước đoạt quyền sống của người khác một cách trái pháp luật. Hành vi tước đoạt tính mạng người khác được hiểu là hành vi có khả năng gây ra cái chết cho con người, chấm dứt sự sống của họ. Trong trường hợp này, Hiếu đã có hành động dìm đầu chị Hoa xuống nước- một hành vi nguy hiểm, có khả năng gây ra cái chết nhanh chóng cho nạn nhân. Thực tế cho thấy hậu quả chết người đã xảy ra khi chị Hoa tắt thở chỉ vài phút sau khi bị dìm xuống nước. Đối tượng của hành vi tước đoạt tính mạng chỉ có thể là con người còn đang sống, ở tình huống này chị Hoa là người còn đang sống, được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe,…Vì vậy có thể khẳng định hành vi của Hiếu là hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng của người khác. Cụ thể ở đây là chị Hoa vợ của Hiếu.

– Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm tội giết người là hậu quả chết người. Trong trường hợp này, hành vi của Hiếu đã gây ra hậu quả nghiêm trọng là cái chết của chị Hoa.

Bài tập tình huống luật hình sự 2

>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

Xem thêm: Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) mới nhất 2022

>>> Ấn vào đây để tải toàn văn văn bản

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Khoan hồng là gì? Khoan hồng trong tiếng Anh là gì? Một số chính sách khoan hồng của nhà nước trong luật hình sự?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự là gì? Nhiệm vụ (chức năng) của Bộ luật hình sự Việt Nam? Nhiệm vụ nào là quan trọng nhất?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Chế định đồng phạm theo Bộ luật hình sự qua các thời kỳ: Bộ luật hình sự năm 1985; Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009; Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Trách nhiệm hình sự trong trường hợp đồng phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015? Trách nhiệm hình sự đối với người đồng phạm?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Quy định về các hành vi tấn công mạng? Phòng ngừa, xử lý tình huống nguy hiểm về an ninh mạng? Biện pháp xử lý tình huống nguy hiểm về an ninh mạng?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Tác động tình huống trong hành vi khách hàng là gì? Phân loại?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Phương pháp nghiên cứu tình huống là gì? Ưu nhược điểm?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 61/BXD-HĐXD về việc hướng dẫn xử lý tình huống đối với hợp đồng EPC do Bộ Xây dựng ban hành

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 196/TANDTC-PC năm 2018 về áp dụng điểm c khoản 2 Điều 321 và điểm c khoản 2 Điều 322 của Bộ luật Hình sự do Tòa án nhân dân tối cao ban hành

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Nội dung chi tiết, file tải về (download) và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 17/TANDTC-PC năm 2021 về tổng kết thực tiễn thi hành quy định của Bộ luật Hình sự về các tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ do Tòa án nhân dân tối cao ban hành

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Khoản nợ cấp cao là gì? So sánh khoản nợ cấp cao và khoản nợ thứ cấp?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối trong kinh tế công cộng là gì? Nội dung nguyên tắc nhất trí tuyệt đối trong kinh tế công cộng? Lợi ích của lưa chọn công cộng?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Lệnh chốt lời là gì? Ví dụ và những đặc điểm cần lưu ý về lệnh chốt lời? Các chiến lược chốt lời hiệu quả và mang lại lợi nhuận?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Bảo hiểm rủi ro xác định là gì? Giới hạn và các khoản khấu trừ? Các loại rủi ro trong bảo hiểm?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Sự pha trộn chính sách là gì? Tìm hiểu về sự pha trộn chính sách và liên hệ thực tế? Chính sách tiền tệ hay chính sách tài khóa tại Việt Nam?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Chính sách ổn định là gì? Mục tiêu và liên hệ thực tiễn về chính sách ổn định? Tại sao ngân hàng trung ương nên đóng vai trò chủ đạo trong việc ổn định hệ thống tài chính?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Chỉ số khoảng cách quyền lực là gì? Mỗi quan hệ với doanh nghiệp? Các chiều văn hóa quốc gia?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Khoảng cách quyền lực là gì? Đặc điểm và phân loại khoảng cách quyền lực? Năm chiều ᴠăn hóa hofѕtede ᴠà đánh giá ᴠề ᴠiệt nam?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Giao dịch quyền chọn forex là gì? Những đặc điểm cần lưu ý giao dịch quyền chọn forex? Forex Options hoạt động như thế nào?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Chiến lược Short Strangle là gì? Ví dụ và nội dung của chiến lược? Tham khảo các đặt lệnh Straddle? 

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Hệ số khả năng thanh toán chi phí tài trợ cố định là gì? Công thức tính hệ số khả năng thanh toán chi phí tài trợ cố định? Hệ số khả năng thanh toán chi phí tài trợ cố định cho bạn biết điều gì? Tại sao cần đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Tương quan nghịch biến là gì? Những đặc điểm cần lưu ý về tương quan nghịch biến? Phương pháp tương quan?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Dịch chuyển rủi ro là gì? Giải pháp thay thế cho dịch chuyển rủi ro? Phân loại chuyển giao rủi ro?  Rủi ro dịch chuyển vốn đầu tư tại Việt Nam?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Rủi ro mắc cạn trong bảo hiểm vận tải quốc tế là gì? Đặc trưng của rủi ro mắc cạn trong bảo hiểm vận tải quốc tế? Bản chất của rủi ro mắc cạn trong bảo hiểm vận tải quốc tế? Phân loại rủi ro mắc cạn?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Chuyển giao rủi ro lương hưu là gì? Đặc điểm chuyển giao rủi ro lương hưu? Cách thức chuyển giao rủi ro lương hưu?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Tham gia cấp vốn rủi ro là gì? Đặc điểm và một số lưu ý khi tham gia? Vai trò của cung cấp vốn trong kinh doanh?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Chiến lược giao dịch forex là gì? Nội dung và những đặc điểm cần lưu ý? Các phương pháp giao dịch forex phổ biến?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Vụ kinh tế đối ngoại là gì? Nhiệm vụ của vụ kinh tế đối ngoại? Chức năng của vụ kinh tế đối ngoại?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Vụ Giám sát và Thẩm định đầu tư là gì? Nhiệm vụ của vụ Giám sát và Thẩm định đầu tư? Cơ cấu tổ chức của vụ Giám sát và Thẩm định đầu tư?

Bài tập tình huống luật hình sự 2

Vụ Quản lý các khu kinh tế là gì?  Vị trí, chức năng của vụ Quản lý các khu kinh tế? Nhiệm vụ của vụ Quản lý các khu kinh tế? Cơ cấu, tổ chức vụ Quản lý các khu kinh tế?