Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 44 45

Câu 1: Trang 44 skg Tiếng Việt  3 tập 2

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đồng hồ báo thức

Bác kim giờ thận trọng

Nhích từng li, từng li

Anh kim phút lầm lì

Đi từng bước, từng bước.

Bé kim giây tinh nghịch

Chạy vút lên trước hàng

Ba kim cùng tới đích

Rung một hồi chuông vang.

a) Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hóa?

b) Những nhân vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?

c) Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

=> Hướng dẫn trả lời:

a) Trong bài thơ trên, kim giờ, kim phút và kim giây của chiếc đồng hồ đã được nhân hóa.

b) Tác giả đã dùng phép nhân hóa bằng cách gọi kim giờ là "bác", kim phút là "anh", kim giây là "bé" và sử dụng các từ tả  con người như "thận trọng, lầm lì, tinh nghịch..." để miêu tả chúng.

c) Em thích hình ảnh bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước vì đây là một hình ảnh rất sinh động, ngộ nghĩnh và đáng yêu.

Câu 2: Trang 45 skg Tiếng Việt  3 tập 2

Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?

b) Anh kim phút đi như thế nào?

c) Bé kim giấy chạy lên trước hàng như thế nào?

=> Hướng dẫn làm bài:

a) Bác kim giờ "thận trọng" nên nhích từng li về phía trước.

b) Anh kim phút thì "lầm lì" nên cứ đi từng bước.

c) Bé kim giây tinh nghịch "chạy vút" lên đằng trước.

Câu 3: Trang 45 skg Tiếng Việt  3 tập 2

Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.

b) Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

c) Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.

d) Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

=> Hướng dẫn làm bài:

a) Trương Vĩnh Ký có hiểu biết như thế nào?

b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?

c) Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?

d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?

1. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điển vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ in đậm . Tiết 5 – Tuần 9 trang 44 Vở bài tập (SBT) Tiếng Việt 3 tập 1 – Tiết 5 – Tuần 9 – Ôn tập giữa học kì 1 – Tiếng Việt 3

1. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điển vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ in đậm :

Xuân về, cây cỏ trải một màu ………… Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ ……….. chị hoa cúc …….. chị hoa hồng ……….. bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mánh mai.

Tất cả đã tạo nên một vườn xuân …………….

(đỏ thắm, trắng xinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ)

2. Viết 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?

3. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a)  Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới.

b)  Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn.

c)  Đúng 8 giờ trong tiếng Quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.

TRẢ LỜI:

1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ in đậm :

Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai.

Quảng cáo

Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. 

(đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ)

2. Viết 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?

a) Bé đang ngồi viết bài.

b) Chim họa mi đang hót líu lo ngoài vườn.

c) Cô giáo chấm bài cho cả lớp.

3. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sai

a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.

b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lạ náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.

a) Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :

Gợi ý : Tất cả các từ ngữ đều bắt đầu bằng chữ T.

-       Dòng 1 : Cùng nghĩa với thiếu nhi

-       Dòng 2 : Đáp lại câu hỏi của người khác.

-       Dòng 3 : Người làm việc trên tàu thuỷ.

-       Dòng 4 : Tên của một trong Hai Bà Trưng.

-       Dòng 5 : Thời gian sắp tới (trái nghĩa với quá khứ).

-       Dòng 6 : Trái nghĩa với khô héo (nói về cây cối).

-       Dòng 7 : Cùng nghĩa với cộng đồng (tập…).

-       Dòng 8 : Dùng màu làm cho tranh thêm đẹp.

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 44 45

b) Viết lại từ xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm.

b) Từ xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm là: TRUNG THU

Câu 1

Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ in đậm :

    Xuân về, cây cỏ trải một màu ............ Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ ..........., chị hoa cúc ........., chị hoa hồng ........... bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mánh mai.

    Tất cả đã tạo nên một vườn xuân ................

(đỏ thắm, trắng xinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ)

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em đọc kĩ đoạn văn, chú ý các từ ngữ in đậm và chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết:

    Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai.

    Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. 

Câu 3

Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a)  Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới.

b)  Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn.

c)  Đúng 8 giờ trong tiếng Quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em hãy dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ thời gian (đầu mỗi câu) và các thành phần có cùng chức năng trong câu.

Lời giải chi tiết:

a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.

b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.

Loigiaihay.com

1. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điển vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ in đậm :

Xuân về, cây cỏ trải một màu ............ Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ ........... chị hoa cúc ........., chị hoa hồng ........... bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mánh mai.

Tất cả đã tạo nên một vườn xuân ................

(đỏ thắm, trắng xinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ)

2. Viết 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?

3. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a)  Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới.

b)  Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn.

c)  Đúng 8 giờ trong tiếng Quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.

TRẢ LỜI:

1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ in đậm :

Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt, mảnh mai.

Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. 

(đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ)

2. Viết 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?

a) Bé đang ngồi viết bài.

b) Chim họa mi đang hót líu lo ngoài vườn.

c) Cô giáo chấm bài cho cả lớp.

3. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sai

a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.

b) Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lạ náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.

Sachbaitap.com

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 3 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 3 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.