Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

  • Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với soạn, giải bài tập Âm nhạc lớp 6 Bài đọc nhạc số 3 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Âm nhạc 6.

 

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

- Tìm hiểu và nhận xét Bài đọc nhạc số 3 

Trả lời: 

Bài đọc nhạc số 3 viết ở nhịp 4/4, gồm các nốt đen, trắng, móc đơn và dấu chấm dôi, dấu lặng.

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

- Đọc gam Đô trưởng, quãng 2, quãng 3 và các âm ổn định theo mẫu các bài đã học.

Trả lời:

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

- Luyện tập âm hình tiết tấu

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

- Đọc Bài đọc nhạc số 3 với tốc độ vừa phải.

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Âm nhạc lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Âm nhạc lớp 6 hay nhất - Chân trời sáng tạo của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Âm nhạc 6 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 2 4 - ÂNTT: NHẠC SĨ VĂN CAO và BÀI HÁT LÀNG TÔI I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Luyện đọc thang âm C1 - D - E - F - G - A - C2, thể hiện tiết tấu nốt móc đơn. Tập đánh nhịp 2 4 - Nắm sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao, một tài danh của nền Âm nhạc Việt Nam. - Ứng dụng đọc thang âm C2- D - E - F - G - 2- Kỹ năng: A - C2 chính xác về cao độ. - Ứng dụng cách đánh nhịp vào bài học - 2 4 bài TĐN số 3. - Thích công việc "người chỉ huy" và tập làm 3- Thái độ: chỉ huy.
  2. - Hình thành hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 6. - Nhạc lí cơ bản - nâng cao (NXB Âm nhạc) - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại. 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, + Giáo viên: thanh phách, băng mẫu. - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh + Học sinh: phách, tập ghi nhạc. 1- Nêu khái niệm nhịp và phách ? 3. Kiểm tra bài cũ: 2- Định nghĩa, tính chất nhịp 2 ? 4 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.
  3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUN G Nội dung 1: Tập đọc - Cho HS nghe tồn bài - Nghe giai điệu TĐN số 3 bài TĐN số 3 nhạc TĐN số 3 - Cao độ: C - D - E - - Bài TĐN được viết ở - Bài TĐN được nhịp nào? Nêu ý nghĩa viết ở nhịp F - G - A - (C) gồm 2 4 của nhịp? 2 phách trong - Trường độ: , , một ô nhịp, mỗi phách tương ứng với một nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Tiết tấu chủ đạo: - Trong bài có các - Nốt móc đơn, hình nốt nào? nốt đen và nốt trắng
  4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUN G - Các trên nốt nào có - Đô - Rê - Mi - 2 4 trong bài TĐN? Pha - Son - La - Đố - Phân tích tiết tấu bài - Kết hợp đọc TĐN và cho HS thể hình nốt và vỗ tiết hiện tiết tấu tấu 4 - 5 lần - Luyện thanh bằng - Luyện thanh đàn theo đàn - Đàn từng câu ngắn - Luyện đọc từng và cho HS đọc câu theo đàn - Gọi cá nhân đọc bài - Cá nhân đọc tồn TĐN bài
  5. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUN G - Cho HS đọc bài - Đọc kết hợp gõ TĐN k ết hợp gõ phách theo nhịp, phách theo nhịp 2 , gõ gõ tiết tấu 4 tiết tấu. - Cho HS đọc theo - Đọc theo nhóm nhóm, ghép lời ca và ghép lời ca Nội dung 2: Cách - Giới thiệu cách đánh - Quan sát sơ đồ và cách đánh nhịp của nhịp 2 thực hiện mẫu đánh nhịp 2 4 4 giáo viên - Hướng dẫn HS cách - Tập đánh nhịp 2 4 đánh nhịp 2 4 - Cho cá nhân nhóm - Luyện tập theo 2 2 1 1 thực hiện nhóm, cá nhân - Cho HS ứng dụng - Đọc bài TĐN số vào bài TĐN số 3 3 kết hợp đánh
  6. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUN G nhịp 2 4 Âm nhạc thường thức 1- Nhạc sĩ Văn Cao - NS Văn Cao sinh - NS Văn Cao năm nào? sinh năm 1923. (1923-1995) - Quê quán của nhạc - Văn Cao là sĩ? người Hà Nội Là một trong những - Ngồi sáng tác ông - Ông vừa là nhạc nhạc sĩ đầu tiên của còn làm nghề nào sĩ, vừa là thi sĩ, nền ÂNVN hiện đại. vừa là họa sĩ. khác? - Em hãy nêu các tác - Trường ca, Sông phẩm tiêu biểu của Lô, Ngày mùa,
  7. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUN G Suối mơ, - Được Nhà nước truy NS Văn Cao? Ca ngợi Hồ Chủ tặng Giải thưởng Hồ Tịch, Thiên Chí Minh về Văn học Thai... Nghệ thuật - Tác phẩm: Trường - Cho HS nghe các - Lắng nghe các ca, Sông Lô, Ca ngợi trích đoạn, các tác trích đoạn và Hồ Chủ Tịch, Quốc phẩm? nhận diện bài hát. Ca, Ngày mùa, Tiến - Ông mất năm nào? - Ông mất năm về Hà Nội, Thiên 1995 nhưng đã để Thai, Suối mơ... lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị. 2- Bài hát Làng tôi - Sáng tác năm 1947 - Bài hát được sáng - Bài hát ra đời
  8. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUN G tác năm nào? năm 1947 - Nội dung và tính - Nội dung bài hát? - Bài hát mô tả chất cảnh làng quê Việt Nam lúc hòa bình và lúc chiến tranh - Tính chất bài hát - Nhẹ nhàng, da SGK diết nhưng thể hiện ý chí, tinh thần chiến đấu. - Cho HS nghe băng - Lắng nghe và cảm thụ bài hát Làng tôi * Đánh giá kết quả học tập: - Hầu hết đánh đúng nhịp nhưng vẫn 2 4 chưa hình thành được cách đánh đẹp.
  9. - Thực hiện tiết tấu bài TĐN tốt, đọc chuẩn. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hát thuộc lời ca bài TĐN kết hợp về tiết 1- Bài vừa học: tấu. - Tập đánh nhịp thuần thục. 2 4 - Học thuộc về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Văn Cao. - Học thuộc nội dung tính chất bài hát Làng tôi. - Học bài hát tự chọn. Bài hát Lá thuyền 2- Bài sắp học: ước mơ. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Cần nhắc HS giới hạn trong khi đánh nhịp, không vung tay quá cao (tầm mắt) hoặc quá rộng.


Page 2

YOMEDIA

Nắm sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao, một tài danh của nền Âm nhạc Việt Nam. 2- Kỹ năng: - Ứng dụng đọc thang âm C2- D - E - F - G A - C2 chính xác về cao độ. - Ứng dụng cách đánh nhịp bài TĐN số 3. 3- Thái độ: - Thích công việc "người chỉ huy" và tập làm chỉ huy.

04-09-2011 409 15

Download

Bài tập đọc nhạc số 3 có sử dụng các hình nốt nào

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Tập đọc nhạc số 3: Đất nước tươi đẹp sao trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 7. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Hướng dẫn Soạn Âm nhạc lớp 7 Bài 6

Bài Đất nước tươi đẹp sao

Nhạc Malaysia

1. Đọc nhạc

Son đô mi son mi đô rê

Xi đô xi rê đô la

Son mi fa fa la son fa

Mi mi son fa mi

Rê rê fa mi

Rê mi son đô

2. Lời bài hát

1. Đẹp sao đất nước như bài thơ.

Biển xanh thấp thoáng bao cánh buồm.

Dừa xanh ôm ấp bao nếp nhà.

Êm ấm tiếng ru hời trên cánh nôi tuổi thơ.

2. Ngày mai như cánh chim hải âu.

Vượt khơi bay khắp muôn phương trời.

Càng yêu tha thiết quê hương này

Cùng tiếng hát ru hời

Ngày ấu thơ êm đềm.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Tập đọc nhạc số 3: Đất nước tươi đẹp sao trong SGK Âm nhạc lớp 7. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Âm nhạc. Chúc các bạn học giỏi!