Baài 34 sbt toán 2 lớp 7 trang 24 năm 2024

Hướng dẫn giải

Sử dụng: Hệ số của đa thức

+) Hệ số cao nhất là hệ số của số hạng có bậc cao nhất.

+) Hệ số tự do là số hạng không chứa biến.

Lời giải chi tiết

  1. Đa thức một biến có hệ số cao nhất bằng \(10,\) hệ số tự do bằng \(-1\) là:

\(P\left( {\rm{x}} \right) = 10{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 1\)

Hoặc \(A\left( {\rm{x}} \right) = 10{{\rm{x}}^6} + 9{\rm{x^2}}-x - 1\)

  1. Đa thức một biến chỉ có 3 hạng tử là:

\(Q\left( x \right) = 4{{\rm{x}}^4} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}\)

Hoặc \(B\left( x \right) = 5{{\rm{x}}^3} +{{\rm{x}}^2} + 1\)

Chú ý: Có nhiều ví dụ khác nhau cho cả câu a) và câu b).

-- Mod Toán 7 HỌC247

Hướng dẫn giải sách bài tập Toán lớp 7 trang 24, 25 tập 2: Đa thức một biến đầy đủ, chi tiết nhất. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài học sắp tới được tốt nhất.

Giải Bài 34 trang 24 Sbt Toán 7 Tập 2

Cho ví dụ một đa thức một biến mà:

a, Có hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do bằng -1

b, Chỉ có ba hạng tử

Lời giải:

a, Đa thức một biến có hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do bằng -1

G(x) = 10x2 + 6x - 1

b, Đa thức một biến chỉ có ba hạng tử:

Giải Toán 7 Tập 2 Bài 35 trang 24 Sách bài tập

Thu gọn các đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến:

a, x5 – 3x2 + x4 - 1/2 x – x5 + 5x4 + x2 – 1

b, x – x9 + x2 – 5x3 + x6 – x + 3x9 + 2x6 – x3 + 7

Lời giải:

a, Ta có: x5 – 3x2 + x4 - 1/2 x – x5 + 5x4 + x2 – 1 = -2x2 + 6x4 - 1/2 x – 1

Sắp xếp: 6x4 – 2x2 - 1/2 x - 1

b, Ta có: x – x9 + x2 – 5x3 + x6 – x + 3x9 + 2x6 – x3 + 7

\= 2x9 + x2 – 6x3 + 3x6 + 7

Sắp xếp: 2x9 + 3x6 – 6x3 + x2 + 7

Giải SBT Toán lớp 7 Tập 2 Bài 36 trang 24

Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do:

a, x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3

b, 2x2 – 3x4 – 4x5 - 1/2 x – x2 + 1

Lời giải:

a, Ta có: x7 – x4 + 2x3 – 3x4 – x2 + x7 – x + 5 – x3

\= 2x7 – 4x4 + x3 – x + 5 – x2

Sắp xếp: 5 – x – x2 + x3 – 4x4 + 2x7

b, Ta có: 2x2 – 3x4 – 4x5 - 1/2 x – x2 + 1 = -2x2 – 3x4 – 4x5 - 1/2 x + 1

Sắp xếp: 1 - 1/2 x – 2x2 – 3x4 – 4x5

Hệ số cao nhất là -4, hệ số tự do là 1.

Giải Bài 37 trang 25 Tập 2 Sách bài tập Toán 7

Tính giá trị của các đa thức sau:

a, x2 + x4 + x6 + x8 + … + x100 tại x = -1

b, ax2 + bx + c tại x = -1; x = 1 (a, b, c là hằng số)

Lời giải:

a, Thay x = -1 và đa thức, ta có:

(-1)2 + (-1)4 + (-1)6 + … + (-1)100 = 1+1+1+1…..+1= 50

Vậy giá trị đa thức bằng 50 tại x = -1.

b, * Thay giá trị x = -1 vào đa thức, ta có:

a(-1)2 + b(-1) + c = a – b + c

Vậy giá trị đa thức bằng a – b + c tại x = -1

* Thay giá trị x = 1 vào đa thức, ta có:

a,12 + b,1 + c = a + b + c

Vậy giá trị đa thức bằng a + b + c tại x = 1.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải Giải SBT Toán 7 trang 24, 25 file word, pdf hoàn toàn miễn phí

Bài 34: trang 24 sbt Toán 7 tập 2

Cho ví dụ một đa thức một biến mà:

  1. Có hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do bằng -1
  1. Chỉ có hạng tử.

  1. Có hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do bằng -1.

\(P\left( x \right) = 10{x^3} + 5x^2 -8x- 1\)

  1. Chỉ có 3 hạng tử:

\(Q\left( x \right) = {x^4} - 5{x^2} + 2x\)

Trong các phân số:\(\dfrac{{13}}{{15}};\dfrac{{13}}{4};\dfrac{{ - 1}}{{18}};\dfrac{{11}}{6};\dfrac{7}{{20}};\dfrac{{ - 19}}{{50}}\), gọi A là tập hợp các phân số viết được thành số thập phân hữu hạn và B là tập hợp các phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn. Liệt kê và viết các phần tử của hai tập hợp đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5 đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 đều viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Quảng cáo

Baài 34 sbt toán 2 lớp 7 trang 24 năm 2024

Lời giải chi tiết

Các phân số trên đã tối giản.

Ta có:

\(\begin{array}{l}15 = 3.5;\\4 = {2^2}\\18 = {2.3^2}\\6 = 2.3\\20 = {2^2}.5\\50 = {2.5^2}\end{array}\)

Như vậy: Tập hợp A gồm các phân số viết được thành số thập phân hữu hạn (mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5) gồm các phần tử: \( - \dfrac{19}{50};\dfrac{7}{20};\dfrac{13}{4}\)

Tập hợp B gồm các phân số viết được thành số thập phân vô hạn tuần hoàn (mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5) gồm các phần tử: \(\dfrac{1}{{18}};\dfrac{{13}}{{15}};\dfrac{{11}}{6}\)

Vì \( - \dfrac{19}{50}<0<\dfrac{7}{20}<1<\dfrac{13}{4}\) nên \( - \dfrac{19}{50}<\dfrac{7}{20}<\dfrac{13}{4}\)

Vì \(\dfrac{1}{{18}}<\dfrac{1}{2}<\dfrac{{13}}{{15}}<1<\dfrac{{11}}{6}\) nên \(\dfrac{1}{{18}}<\dfrac{{13}}{{15}}<\dfrac{{11}}{6}\)

Từ đó ta được:

\(\begin{array}{l}A = \left\{ { - \dfrac{{19}}{{50}};\dfrac{7}{{20}};\dfrac{{13}}{4}} \right\}\\B = \left\{ { - \dfrac{1}{{18}};\dfrac{{13}}{{15}};\dfrac{{11}}{6}} \right\}\end{array}\)