Ý nào sau đây đúng về lớp vỏ Trái Đất

Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái

Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến rắn là đặc điểm của lớp

Nhiệt độ cao nhất của Trái Đất tập trung ở

Các dãy núi ngầm dưới đại dương hình thành khi

Đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?

Lớp vỏ Trái Đất không có đặc điểm nào sau đây?

Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp lõi Trái Đất

Cho bản đồ:

Cho biết hai địa mảng nào xô vào nhau?

Địa mảng nào tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây?

Tên một vành đai lửa lớn, tiêu biểu nhất trên thế giới

254 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 10 bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí ?

  • A.Nơi xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận.
  • B. chiều dày dao động từ 35-40 km.
  • C.Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất.
  • D.Được cấu tạo bởi đá trầm tích, granit và badan.

Câu 2: Trong một lãnh thổ, nếu một thành phần tự nhiên thay đổi thì

  • A. sẽ kéo theo sự thay đổi của một vài thành phần tự nhiên khác.
  • B. sẽ không ảnh hưởng gì lớn đến các thành phần tự nhiên khác.
  • C. sẽ kéo theo sự thay đổi của tất cả các thành phần tự nhiên còn lại.
  • D. sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của lãnh thổ đó.

Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí?

  • A.Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí dều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nội lực và ngoại lực.
  • B. Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biến đổi.
  • C. Một thành phần của lớp vỏ địa lí biến đổi kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác.
  • D.Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng. qua lại phụ thuộc lẫn nhau

Câu 4: Lớp vỏ địa lí là

  • A. lớp vỏ cảnh quan,
  • B. Lớp vỏ trái đất
  • c. lớp vỏ sinh quyển.
  • D. Lớp vỏ khí quyển

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ địa lí?

  • A. Giới hạn ở trên là noi tiếp giáp với tầng ô dôn.
  • B. Giới hạn dưới của đại dưcmg đến nơi sâu nhất,
  • C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
  • D. Ranh giới có sự trùng hợp với toàn sinh quyển.

Câu 6: Lớp vỏ địa lí có giới hạn trùng hợp hoàn toàn với lớp vỏ bộ phận nào sau đây?

  • A. Thạch quyển.
  • B. Thuỷ quyển,
  • C. Sinh quyển.
  • D. Thổ nhưỡng quyển.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí ?

  • A. Lượng CO2 trong khí quyển tăng lên, kéo theo nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
  • B. Những trận động đất lớn trên lục địa gây ra hiện tượng sóng thần.
  • C. Rừng đầu nguồn bị mất làm chế độ nước sông trở nên thất thường.
  • D. Mùa lũ của sông diễn ra trùng với mùa mưa.

Câu 8: Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ

  • A. của Trái Đất, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các quyển.
  • B. của Trái Đất, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển,
  • C. cảnh quan, ở đó có các lớp vỏ bộ phận, quan trọng nhất là sinh quyển.
  • D. vỏ cảnh quan, ở đó có khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh quyển

Câu 9: Việc phá rừng đầu nguồn sẽ không dẫn đến những hậu quả nào ?

  • A. Lũ quét được tăng cường.
  • B. Mực nước ngầm hạ thấp.
  • C. Đất không bị xói mòn.
  • D. Mất cân bằng sinh thái

Câu 10: Những hoạt động nào sau đây của con người sẽ không gây ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành phần của tự nhiên ?

  • A. Chặt phá rừng lấy gỗ.
  • B. Đốt rừng lấy đất canh tác.
  • C. Xây dựng đập nước làm thủy điện
  • D. Mở các tuyến giao thông.

Câu 11: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí diễn ra trong

  • A. Phạm vi của tất cả các địa quyển.
  • B. Toàn bộ vỏ trái đất.
  • C. Toàn bộ vỏ trái đất và vỏ địa lí.
  • D. Toàn bộ cũng như mỗi bộ phận lanh thổ trong lớp vỏ địa lí.

Câu 12: Nguyên nhân tạo nên sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là

  • A. Lớp vỏ địa lí được hình hành với sự góp mặt từ thành phần của tất cả các địa quyển.
  • B. Lớp vỏ địa lí là một thể liên tục, không cắt rời trên bề mặt trái đất.
  • C. Các thành phần của lớp vỏ địa lí luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau.
  • D. Các thành phần và toàn bộ lớp vỏ địa lí không ngừng biến đổi.

Câu 13: Với quy luật về sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, khi tiến hành các hoạt động khai thác tự nhiên trong lớp vỏ địa lí cần hết sức chú ý

  • A. Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí là một bộ phận riêng biệt, cần được bảo vệ.
  • B. Sự can thiệp vào mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí sẽ gây phản ứng dây chuyển tới các thành phần khác.
  • C. Để đạt hiệu quả cao, cần tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí cùng một lúc.
  • D. Hết sức hạn chế việc tác động vào các thành phần của lớp vỏ địa lí.

Câu 14: Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chóng. Trong tình huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?

  • A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
  • B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
  • C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
  • D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.

Câu 15: Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đòng ở hạ lưu. Trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?

  • A. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển .
  • B. Thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
  • C. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển.
  • D. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.

Câu 16: Đất đai bị xói mòn, rửa trôi là do hoạt đông nào của con người gây ra?

  • A. Chặt phá rừng.
  • B. Xây dựng nhà máy.
  • C. Làm đường giao thông.
  • D. Xây dựng đập thủy điện.

Câu 17: Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ cùa Trái Đất, ở đó các lớp vò

  • A. đều đã ngừng hoạt động.
  • B. hoạt động xen kẽ nhau,
  • C. xâm nhập và tác động lẫn nhau.
  • D. phát triển độc lập theo những quy luật riêng.

Câu 18: Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là

  • A. toàn bộ khí quyển.
  • B.giới hạn dưới của lóp ôdôn.
  • c. giới hạn dưới của đỉnh tầng bình lưu.
  • D. giới hạn dưới của đỉnh tầng đối lưu.

Trắc nghiệm địa lí 10 bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí (P1)

Cập nhật: 07/09/2021

Vẽ hộ mình sơ đồ tư duy bài 14 lịch sử lớp 9 (Lịch sử - Lớp 9)

2 trả lời

  •   

    Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 7 (có đáp án): 

    Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng (Phần 1)

    iDiaLy.com - Tài liệu địa lý miễn phí

    - Apps CHplay: idialy.com

    - nhom.idialy.com - group.idialy.com

    - trang.idialy.com - fanpage.idialy.com

    ------------------------link phụ----------------------

    Câu 1: Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm

    A. Lớp vỏ trái đất, lớp Manti trên, lớp nhân trong.

    B. Lớp vỏ trái đất, lớp Manti, lớp nhân trong.

    C. Lớp nhân trong . lớp Manti, lớp vỏ lục địa.

    D. Lớp Manti, lớp vỏ lục địa, lớp nhân .

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: B

    Giải thích: Mục I, SGK/25 địa lí 10 cơ bản.

    Câu 2: Thạch quyển bao gồm

    A. Bộ phận vỏ lục địa và vỏ đại dương.

    B. Tầng badan, tầng trầm tích, tầng granit.

    C. Phần trên của lớp manti và lớp vỏ trái đất.

    D. Lớp vỏ trái đất.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: C

    Giải thích: Mục I, SGK/26 địa lí 10 cơ bản.

    Câu 3: Vật chất ở nhân trái đất có đặc điểm

    A. Là những chất khí có tinh phóng xạ cao.

    B. Là những phi kim loại có tính cơ động cao.

    C. là những kim loại nhẹ, vật chất ở trạng thái hạt.

    D. là những kim loại nặng nhân ngoài vật chất ở trạng thái lỏng, nhân trong vật chất ở trạng thái rắn.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: D

    Giải thích: Mục I, SGK/27 địa lí 10 cơ bản.

    Câu 4: So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có

    A. độ dài lớn hơn, không có tầng granit.

    B. độ dài nhỏ hơn, có tầng granit.

    C. độ dài lớn hơn, có tầng granit.

    D. độ dài nhỏ hơn, không có tầng granit.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: D

    Giải thích: Mục I, SGK/26 địa lí 10 cơ bản.

    Câu 5: Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti là

    A. sự tự quay của trái đất theo hướng từ Tây sang Đông.

    B. sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

    C. sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.

    D. sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng trái đất.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: D

    Giải thích: Mục II, SGK/28 địa lí 10 cơ bản.

    Câu 6: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở

    A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.

    B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.

    C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.

    D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: A

    Giải thích: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh như mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ,… tạo nên vành đai động đất Thái Bình Dương kéo dài từ phía Tây Hoa Kì đến Nhật Bản, Phi-lip-pin,…

    Câu 7: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do

    A. Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.

    B. Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.

    C. Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.

    D. Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: B

    Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.

    Câu 8: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do

    A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    C. Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: C

    Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.

    Câu 9: Những vùng bất ổn của trái đất thường nằm ở

    A. trên các lục địa.

    B. giữa các đại dương.

    C. các vùng gần cực.

    D. vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: D

    Giải thích: Mục II, SGK/28 địa lí 10 cơ bản.

    Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của lớp Manti trên?

    A. Ở trạng thái quánh dẻo, rất đậm đặc và cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.

    B. Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, tồn tại ở trạng thái rắn và quánh dẻo.

    C. Ở trạng thái rắn nhưng rất đậm đặc, cấu tạo bởi nhiều kim loại nặng.

    D. Rất đậm đặc, cấu tạo bởi nhiều kim loại nặng và quánh dẻo.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    A. Giải thích: SGK/26, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 2: Theo thứ tự từ dưới lên, các tầng đá ở lớp vỏ Trái Đất lần lượt là:

    A. Tầng badan, tầng đá trầm tích, tầng granit.

    B. Tầng granit, Tầng đá trầm tích, tầng badan.

    C. Tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng badan .

    D. Tầng badan, tầng granit, tầng đá trầm tích.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    D. Giải thích: SGK/26, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 3: Vật chất ở nhân Trái Đất có đặc điểm nào dưới đây?

    A. Là những kim loại nhẹ, vật chất ở trạng thái hạt.

    B. Là những kim loại nặng.

    C. Là những chất khí có tính phóng xạ cao.

    D. Là những phi kim loại có tính cơ động cao.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    B. Giải thích: SGK/26, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 4: Lớp nào sau đây của Trái Đất chứa các loại kim loại nặng?

    A. Lớp vỏ Trái Đất.

    B. Manti dưới.

    C. Manti trên.

    D. Nhân Trái Đất.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    D. Giải thích: SGK/26, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 5: Phần lớn nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động của các vận động kiến tạo là

    A. Lớp vỏ Trái Đất.

    B. Lớp manti.

    C. Lớp nhân trong.

    D. Lớp nhân ngồi.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    B. Giải thích: SGK/26, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 6: Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở

    A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.

    B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.

    C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.

    D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    A. Giải thích: SGK/26, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 7: Lớp nhân ngoài của Trái Đất không có đặc điểm nào dưới đây?

    A. Độ sâu từ 2900 đến 5100km.

    B. Áp suất từ 1,3 triệu đến 3,1 triệu atm.

    C. Vật chất tồn tại ở trạng thái lỏng.

    D. Chứa nhiều vật chất khó xác định.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    D. Giải thích: SGK/26, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 8: Sự phân chia đá thành 3 nhóm (mắc ma, trầm tích, biến chất) chủ yếu dựa vào

    A. nguồn gốc hình thành của đá.

    B. tính chất hoá học của đa.

    C. tính chất vật lí của đá.

    D. tuổi của đá.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    A. Giải thích: SGK/26, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 9: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

    A. Tạo các dãy núi cao, núi lửa, siêu bão.

    B. Động đất, núi lửa, lũ lụt.

    C. Bão lũ, mắc ma phun trào.

    D. Mắc ma trào lên, tạo ra các dãy núi ngầm.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    D. Giải thích: SGK/27, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 10: Vận động kiến tạo được hiểu là

    A. Các vận động do nội lực sinh ra diễn ra cách đây hàng trăm triệu năm.

    B. Các vận động do nội lực sinh ra, làm cho địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn.

    C. Các vận động do nội lực sinh ra, làm cho cấu tạo lớp manti có những biến đổi lớn.

    D. Các vận động làm cho địa hình có những biến đổi lớn cách đây hàng trăm triệu năm.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    B. Giải thích: SGK/27, địa lí 10 cơ bản.

    Câu 11: Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là

    A. Lớp vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương.

    B. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit.

    C. Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn hơn lớp vỏ lục địa.

    D. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng trầm tích.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    B.

    Giải thích:

    - Lớp vỏ lục địa gồm 3 tầng: trầm tích, tầng granit (dày nhất), cuối cùng là tầng badan

    - Lớp vỏ đại dương gồm 2 tầng: trầm tích, tầng badan (dày nhất).

    => Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa cấu tạo chủ yếu bằng granit.

    Câu 12: Đặc điểm nổi bật của đá trầm tích so với hai nhóm đá còn lại

    A. Có tỉ trọng nhẹ hơn nhiều.

    B. Có chứa hoá thạch và có sự phân lớp.

    C. Chỉ phân bố ở vùng nhiệt đới.

    D. Có giá trị kinh tế cao.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    B. Giải thích: Đặc điểm nổi bật của đá trầm tích so với hai nhóm đá còn lại có chứa hoá thạch và có sự phân lớp.

    Câu 13: Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở

    A. trên các lục địa.

    B. giữa các đại dương.

    C. các vùng gần cực.

    D. vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án

    D. Giải thích: Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.

    Câu 14: Phân ra thành vỏ lục địa và vỏ đại dương là dựa vào

    A. Đặc tính vật chất.

    B. Cấu tạo địa chất, độ dày.

    C. Có sự phân chia thành các tầng.

    D. Có sự phân chia thành các bộ phận.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án B.

    Giải thích: Do có sự khác biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày,… nên vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là vỏ lục địa và vỏ đại dương.

    Câu 15: Tại sao lại có chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi?

    A. Vận động nâng lên.

    B. Khúc uốn của sông.

    C. Vùng trũng của địa hình.

    D. Các vận động đứt gãy, tách giãn.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án D.

    Giải thích: Hồ Lớn châu Phi hay Đại Hồ châu Phi là một chuỗi các hồ tạo thành một phần của các hồ Thung lũng Đứt gãy nằm tại và xung quanh Đới tách giãn Đông Phi. Chúng bao gồm hồ Victoria, hồ nước ngọt lớn thứ hai thế giới về diện tích bề mặt; và hồ Tanganyika, hồ lớn thứ hai thế giới về dung tích và cũng là hồ sâu thứ hai thế giới. Thuật ngữ Hồ Lớn cũng được sử dụng, nhưng ít phổ biến.

    Câu 16: Dãy núi trẻ Hi – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo nào dưới đây?

    A. Mảng Âu – Á và mảng Thái Bình Dương.

    B. Mảng Âu – Á và mảng Phi.

    C. Mảng Âu – Á và mảng Nam Cực.

    D. Mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án D.

    Giải thích: Dãy núi trẻ Hi – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.

    Câu 17: Theo thuyết kiến tạo mảng, dãy Himalaya được hình thanh do:

    A. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương.

    B. Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á.

    C. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á.

    D. Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án C.

    Giải thích: Theo thuyết kiến tạo mảng, dãy Himalaya được hình thanh do mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á.

    Câu 18: Ở đại dương trong lớp vỏ Trái Đất không có tầng nào dưới đây?

    A. Trầm tích.

    B. Granit.

    C. Badan.

    D. Badan và granit.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án B.

    Giải thích: Ở đại dương trong lớp vỏ Trái Đất có tầng trầm tích và tầng badan. Ở vỏ lục địa trong lớp vỏ Trái Đất có cả 3 tầng trầm tích, badan và granit.

    Câu 19: Dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo nào dưới đây?

    A. Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á.

    B. Mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.

    C. Mảng Bắc Mĩ và mảng Na – zca.

    D. Mảng Bắc Mĩ và mảng Thái Bình Dương.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án B.

    Giải thích: Dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.

    Câu 20: Vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo thường là vùng

    A. bất ổn của Trái Đất.

    B. có nền kinh tế phát triển.

    C. có khí hậu khắc nghiệt.

    D. tài nguyên hải sản phong phú.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án A.

    Giải thích: Các mảng kiến tạo luôn dịch chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo của Manti trên:

    - Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tách dãn, macma sẽ phun trào lên, tạo thành các dãy núi ngầm, kèm theo hiện tượng động đất, núi lửa,...

    - Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chỗ tiếp xúc bị nén ép, dồn lại và nhô lên(mảng nọ xô chờm hoặc luồn xuống dưới mảng kia), hình thành các dãy núi, sinh ra động đất, núi lửa,...

    => Như vậy, ở vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo thường là vùng bất ổn của Trái Đất.

    Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây đúng với đặc điểm của lớp nhân Trái Đất?

    A. Thành phần vật chất chủ yếu là những kim loại nhẹ.

    B. Vật chất chủ yếu ở trạng thái rắn và quánh dẻo.

    C. Có độ dày nhỏ nhất nhưng nhiệt độ và áp suất lớn nhất.

    D. Lớp nhân ngoài có nhiệt độ, áp suất thấp hơn so với lớp nhân trong.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án D.

    Giải thích:

    Nhân Trái Đất:

    - Có độ dày lớn nhất: khoảng 3470 km, nhiệt độ áp suất cao nhất: khoảng 50000C.

    + Nhân ngoài: áp suất 1,3 – 31, triệu át mốt phe, vật chất trạng thái lỏng.

    + Nhân trong: áp suất cao hơn nhân ngoài, 3 – 3,5 triệu át mốt phe; vật chất ở trạng thái rắn hay còn gọi là hạt.

    => Như vậy nhận xét A, B, C đều sai. Chỉ có ý D là đúng nhất.

    Câu 22: Tại sao ở châu Á lại hình thành dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a?

    A. Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.

    B. Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.

    C. Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.

    D. Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án B.

    Giải thích: Nguyên nhân ở châu Á hình thành dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.

    Câu 23: Dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo nào dưới đây?

    A. Mảng Nam Mĩ và mảng Bắc Mĩ.

    B. Mảng Nam Mĩ và mảng Na – zca.

    C. Mảng Nam Mĩ và mảng Thái Bình Dương.

    D. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án D.

    Giải thích: Dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là mảng Nam Mĩ và mảng Phi.

    Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp nhân Trái Đất?

    A. Có độ dày lớn nhất, nhiệt độ và áp suất lớn nhất.

    B. Thành phần vật chất chủ yếu là những kim loại nặng.

    C. Vật chất chủ yếu ở trạng thái rắn.

    D. Lớp nhân ngoài có nhiệt độ, áp suất thấp hơn so với lớp nhân trong.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án C.

    Giải thích: Nhân Trái Đất: Có độ dày lớn nhất: khoảng 3470 km, nhiệt độ áp suất cao nhất: khoảng 50000C. Nhân ngoài: áp suất 1,3 – 31, triệu át mốt phe, vật chất trạng thái lỏng; Nhân trong có áp suất cao hơn nhân ngoài, 3 – 3,5 triệu át mốt phe; vật chất ở trạng thái rắn hay còn gọi là hạt => Như vậy nhận xét A, B, D đúng. Nhận xét vật chất chủ yếu trạng thái rắn không đúng, vì nhân ngoài vật chất lỏng.

    Câu 25: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới. Cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào?

    A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ - Australia.

    B. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Phi.

    C. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.

    D. Mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Philippin.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án C.

    Giải thích: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới vì Nhật Bản nằm ở các mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương và mảng Philippin.

    Câu 26: Do mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á nên đã hình thành nên

    A. lục địa Á – Âu rộng lớn.

    B. dãy Himalaya cao đồ sộ.

    C. dãy núi ngầm Đại Tây Dương.

    D. vành đai lửa Thái Bình Dương.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án B.

    Giải thích:

    - Dãy Himalaya nằm ở vị trí tiếp xúc của mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia và mảng Âu – Á.

    - Khi mảng kiến tạo này xô vào nhau -> tại vị trí tiếp xúc, vật chất bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành các dãy Himalaya, tại đây cũng xảy ra hiện tượng động đất, núi lửa,...

    Câu 27: Do mảng Na-zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ nên đã hình thành nên

    A. dãy núi trẻ An-đet.

    B. vành đai lửa Địa Trung Hải.

    C. lục địa Bắc và Nam Mĩ khác nhau.

    D. dãy Cooc-di-e cao đồ sộ.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án A.

    Giải thích:

    - Dãy An-đet nằm ở vị trí tiếp xúc của mảng Na-zca và mảng Nam Mĩ.

    - Khi hai mảng Na-zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ, tại vị trí tiếp xúc vật chất bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành dãy An-đét, đồng thời sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa,...(dãy An- đét nằm trong vành đai núi lửa Thái Bình Dương).

    Câu 28: Vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng nào dưới đây?

    A. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Na – zca.

    B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi.

    C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực, mảng Phi.

    D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Nam Cực.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án B.

    Giải thích: Vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á và mảng Phi.

    Câu 29: Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh đã xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

    A. Hình thành các dãy núi cao đồ sộ.

    B. Xuất hiện các vực thảm, hố sâu khủng lồ.

    C. Xảy ra nhiều động đất, núi lửa.

    D. Có khí hậu khắc nghiệt với nhiều hoang mạc rộng lớn.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án C. Giải thích: Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh. Điển hình là vành đai lửa Thái Bình Dương, đây là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000 km, từ phía Tây Hòa Kì kéo dài đến Nhật Bản, In-đô-nê-xi-a,…

    Câu 30: Vì sao dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành?

    A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    C. Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án C.

    Giải thích: Nguyên nhân dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    Câu 31: Ở bờ Tây Thái Bình Dương, vành đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng nào dưới đây?

    A. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin, mảng Ấn Độ - Australia.

    B. Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin.

    C. Mảng Âu – Á mảng Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Australia.

    D. Mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Nazca, mảng Ấn Độ - Australia.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án A.

    Giải thích: Ở bờ Tây Thái Bình Dương, vành đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng Âu – Á, mảng Thái Bình Dương, mảng Philippin, mảng Ấn Độ - Australia.

    Câu 32: Vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng nào dưới đây?

    A. Màng Bắc Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Na-zca.

    B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu -Á, mảng Thái Bình Dương.

    C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Na – zca.

    D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án D.

    Giải thích: Vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, mảng Thái Bình Dương.

    Cho các bản đồ sau: 

    Dựa vào hình trên, trả lời câu 33 đến câu 35.

    Câu 33:Dựa vào hình 1 và hình 2, cho biết dãy Himalaya được hình thành do

    A. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương.

    B. Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á.

    C. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á.

    D. Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án C.

    Giải thích:

    - Dãy Himalaya nằm ở vị trí tiếp xúc của mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia và mảng Âu – Á.

    - Khi mảng kiến tạo này xô vào nhau -> tại vị trí tiếp xúc, vật chất bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành các dãy Himalaya, tại đây cũng xảy ra hiện tượng động đất, núi lửa,...

    Câu 34: Dựa vào hình 1 và hình 2, cho biết dãy núi trẻ An-đet ở Nam Mĩ được hình thành do A. mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ. B. mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ. C. mảng Na-zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ. D. mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án C.

    Giải thích:

    - Dãy An-đet nằm ở vị trí tiếp xúc của mảng Na-zca và mảng Nam Mĩ.

    - Khi hai mảng Na-zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ, tại vị trí tiếp xúc vật chất bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình thành dãy An-đét, đồng thời sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa,...(dãy An- đét nằm trong vành đai núi lửa Thái Bình Dương).

    Câu 35: Dựa vào hình 2, cho biết động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở

    A. nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.

    B. nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh.

    C. nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh.

    D. nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Ô-xtr ây-li-a với các mảng xung quanh.

    Hiển thị đáp án

    Đáp án A.

    Giải thích:

    - Các vành đai động đất chủ yếu trên thế giới là: bờ phía đông và phía tây Thái Bình Dương, sống núi giữa Đại Tây Dương và khu vực Địa Trung Hải.

    - Vành đai núi lửa cũng phân bố chủ yếu ở hai bên bờ Thái Bình Dương, biển Địa Trung Hải

    Như vậy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh.

    ................................................ Tài liệu Địa Lý được idialy.com sưu tầm dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. Thầy cô nên tự soạn để hợp với trường lớp mình dạy hơn. Tải miễn phí tài liệu địa lý tại đây. Giáo án theo phương pháp PTNL (phát triển năng lực) học sinh. Tải app iDiaLy.com cài vào điện thoại của bạn để không hiện quảng cáo nhé Group:idialy.HLT.vn Fanpage: dialy.HLT.vn

    iDiaLy.com - Tài liệu Địa Lý miễn phí


  • Video liên quan

    Chủ đề