Vì sao nóng phía trên rốn

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Page 2

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Page 3

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Page 4

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Page 5

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Page 6

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Page 7

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Page 8

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Page 9

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Page 10

Đau bụng trên rốn hay còn gọi là đau thượng vị, hiện tượng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ em cho tới người già nhưng thường gặp hơn ở người có tuổi. Chứng đau bụng trên rốn gây ra khá nhiều phiền toái trong cuộc sống cũng như công việc… Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra cũng như biện pháp xử trí khi gặp phải trường hợp này.

Nguyên nhân gây đau bụng trên rốn

Bệnh viêm đại tràng

Chứng bệnh viêm đại tràng cấp hoặc mạn tính có thể gây ra đau bụng trên rốn kèm với một số biểu hiện như:

  • Đầy hơi trướng bụng
  • Đi ngoài nhiều lần
  • Có thể kèm táo bón
  • Có thể đau vùng thượng vị một cách âm ỉ, không rầm rộ

Bệnh về tim mạch tuy rất ít nhưng cũng có thể biểu hiện cơn đau bụng trên rốn như bệnh mạch vành (thiếu máu cơ tim, hay nhồi máu cơ tim), suy tim nặng gây gan to, tim to…

Hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích hay còn có tên gọi khác là đại tràng co thắt là một dạng rối loạn chức năng đại tràng. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người bệnh. Những người có cơ địa nhạy cảm nguy cơ mắc chứng bệnh này cao hơn. Người bệnh gặp phải các triệu chứng như đau bụng quặn từng cơn, đầy hơi, thói quen đại tiện thay đổi…Một số người bệnh gặp phải tình trạng đi ngoài phân lỏng, sống, táo…

Hội chứng ruột kích thích gây đau bụng quặn từng cơn, rối loạn đại tiện…

Đau dạ dày

Đau vùng trên rốn hoặc quanh rốn với các biểu hiện đau âm ỉ là triệu chứng điển hình của đau dạ dày. Ngoài các triệu chứng đau, còn kèm theo các triệu chứng khác như:

  • Ợ hơi
  • Ợ chua
  • Kèm theo đó là chứng buồn nôn, nôn nếu tình trạng viêm cấp tính và nặng

Đau bụng do giun gây ra

Một số trường hợp giun chui ống mật gây đau vùng thượng vị. Nếu đau do giun chui ống mất thường đau rất dữ dội, chổng mông lên, vã mồ hôi rất nhiều…Với trẻ bị nhiễm giun có thể gây ra đau bụng trên rốn hoặc đau bụng quanh rốn.

Bệnh về gan mật

Một số bệnh lý liên quan tới gan mật cũng có triệu chứng đau vùng trên rốn, phải kể tới: viêm gan, áp xe gan, viêm đường dẫn mật, viêm túi mật…Trong trường người bệnh bị suy tim gây ứ máu ở gan cũng có triệu chứng đau vùng thượng vị, sỏi túi mật hoặc đường dẫn mật cũng gây đau.

Các triệu chứng người mắc bệnh về gan hoặc tuyến tụy như:

  • Vàng da, vàng mắt
  • Nước tiểu màu đậm
  • Buồn nôn, nôn
  • Cơn đau ngày càng nghiêm trọng hơn

Triệu chứng của người bệnh về túi mật như đau bụng trên rốn kèm theo các triệu chứng khác như sốt, vàng da…và thường xảy ra sau khi ăn thức ăn nhiều đạm và dầu mỡ.

Nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, đau bụng trên rốn còn do một số bệnh khác gây nên:

  • Đau bụng quằn quại sau khi vận động hoặc ngồi trên xe sóc có đau của sỏi thận, niệu quản (lệch sang phải hoặc lệch sang trái hoặc cả hai bên, nếu mắc sỏi thận, niệu quản bị cả 2 bên).
  • Đau thượng vị lệch sang trái có thể là lách sưng trong một số bệnh (sốt rét, hoặc do chấn thương) và bệnh dạ dày.
  • Đau bụng trên rốn còn là dấu hiệu của các trường hợp nguy hiểm như thủng dạ dày, thủng túi mật, thấm mật phúc mạc, ứ nước, ứ ủ thận…Tình trạng thủng dạ dày có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ người già cho tới trẻ nhỏ. Trường hợp này cần phải cấp cứu kịp thời không dẫn tới viêm phúc mạc, sốc và tử vong.
  • Viêm ruột thừa là bệnh mà nhiều người đều biết rằng triệu chứng đau hố chậu phải nhưng trong một số trường hợp, nhất là trẻ em thì sau khi đau ở thượng vị mới khu trú đau ở vùng hố chậu phải.

Làm thế nào để xác định đau bụng trên rốn?

Để chẩn đoán đúng đau bụng trên rốn cần siêu âm ổ bụng để biết về tình trạng gan, mật, hệ tiết niệu, tụy, lá lách…

Để chẩn đoán bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám tìm ra nguyên nhân. Khi đó sẽ có biện pháp xử lý cũng như điều trị.

Ngoài ra, để phòng ngừa hiện tượng đau bụng trên rốn cần thực hiện một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý. Thực hiện ăn chín uống sôi, hạn chế ăn uống các thực phẩm có nhiều chất kích thích không tốt cho sức khỏe. Không nên thức quá khuya đồng thời tập thể dục thường xuyên và đều đặn để tăng cường sức khỏe.

☛ Tham khảo thêm: Đau bụng dưới rốn dấu hiệu bệnh gì? Cách khắc phục

Trường hợp đau bụng trên rốn cần gặp bác sĩ?

Những trường hợp đau bụng trên rốn cần tới gặp bác sĩ ngay để tránh nguy hiểm tới sức khỏe của người bệnh:

  • Những cơn đau bụng trên rốn tăng dần, di chuyển xuống dưới bên phải bụng
  • Nôn ói nhiều lần mà không thể chịu đưng được
  • Cơn đau ngực hoặc cơn đau lên ngực, cằm, cánh tay hoặc ra sau lưng
  • Cảm giác chóng mặt, hoa mắt, khó thở, choáng váng
  • Sốt 38°C hoặc cao hơn
  • Có cảm giác nhìn thấy bụng phình to ra

Chữa đau bụng trên rốn hiệu quả tại nhà

Trong các trường hợp nhẹ, người bệnh có thể giảm đau bụng trên rốn bằng một số cách đơn giản sau đây:

Lá bạc hà

Từ xưa tới nay lá bạc hà được coi như bài thuốc dân gian có tác dụng trong chữa trị những cơn đau khá hiệu quả đặc biệt là những cơn đau bụng trên rốn. Để cải thiện đau bụng trên rốn mọi người áp dụng như sau:

  • Lá bạc hà
  • Gừng 1 nhánh
  • Hạt thì là
  • Tỏi
  • Hạt tiêu đen

Lá bạc hà đem xay cùng gừng, hạt thì là, tỏi băm cùng ít tiêu đen sau đó cho vào pha nước ấm uống. Ngày uống 2 lần trong khoảng 1- 2 tuần giúp giảm các cơn đau.

Lá ổi

Lá ổi được xem là một trong những dược liệu dễ tìm và có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe đặc biệt sử dụng là bài thuốc dân gian chữa đau bụng. Cần lưu ý, nên sử dụng lá ổi sạch nếu không các triệu chứng trở nên trầm trọng hơn.

Cách dùng lá ổi chữa đau bụng trên rốn như sau:

Ngắt búp ổi non rồi nhai luôn với muối hột, con gái thì ăn 7 búp, con trai ăn 9 búp. Hoặc nếu không muốn ăn sống bạn có thể phơi khô rồi sắc với nước để uống cùng gừng và vỏ quýt.

Lá trầu không

Lá trầu không được dùng phổ biến để chữa các bệnh lý về dạ dày, cơn đau vùng thượng vị do viêm, loét dạ dày gây ra. Để chữa đau bụng trên rốn bằng lá trầu không, bạn làm theo cách sau:

Rửa sạch lá trầu không sau đó nhai sống cùng với một ít muối  hột. Bạn có thể giã nát lá trầu không rồi chắt lấy nước để uống.

Vỏ quýt

Trong vỏ quýt có chứa nhiều vitamin C và giàu chất dinh dưỡng đối với cơ thể chúng ta. Bên cạnh đó, chúng có chứa nhiều chất kháng viem giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả. Cách dùng như sau:

  • Vỏ quýt 10g
  • Gừng tươi 10g
  • Gạo 30g
  • Nước 350ml

Trộn đều sau đó chắt lấy nước uống, có tác dụng chữa đau bụng trên rốn khá hiệu quả.

Uống nước

Trong nhiều trường hợp uống nước giúp cơn đau bụng trên rốn ( do nguyên nhân như viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu) giúp thúc đẩy quá trình thải độc tố ra khỏi cơ thể của bạn. Vì vậy, uống nước không chỉ giúp bổ sung đủ nước cho cơ thể đồng thời còn là môi trường lý tưởng để các phản ứng hóa học xảy ra một cách thuận lợi hơn.

Mọi người cần lưu ý không nên sử dụng các loại đồ uống không tốt cho sức khỏe như rượu bia, đồ uống chứa chất kích thích, cà phê, nước uống có gas.

Chườm nóng

Phương pháp này khá hiệu quả và nhanh chóng giúp giảm nhẹ cơn đau bụng trên rốn hiệu quả, chườm nóng còn có tác dụng giảm viêm

  • Cần chuẩn bị một bình nước nóng hoặc ấm được bọc lại bởi chiếc khăn sau đó đặt lên vùng bị đau từ 5 – 10 phút. Cần lặp lại nếu cảm thấy cần thiết.
  • Khi chườm nóng cần cẩn thận để tránh bình nước nóng gây ra bỏng.

Nước giấm/rượu táo

Để giảm nhẹ các cơn đau bụng trên rốn, giúp cải thiện quá trình tiêu hóa đồng thời giúp duy trì nồng độ pH cơ thể. Cách thực hiện như sau:

  • Một muỗng giấm/rượu táo nguyên chất trong một ly nước ấm
  • Thêm một muỗng cà phê mật ong

Dùng 2 lần/ngày cho tới khi cơn đau dần thuyên giảm

Gừng

Gừng được sử dụng rất phổ biến làm gia vị trong các bữa ăn hàng ngày, gừng có tính kháng viêm tự nhiên nên có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh lý dạ dày cũng như các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu. Cách dùng như sau:

Dùng một ít trà gừng ấm giúp bạn giảm đau hiệu quả hoặc có thể cắt những lát gừng mỏng và pha với nước nóng, ngâm trong khoảng 10 phút, lọc lấy nước và thêm chút mật ong nếu muốn. Dùng khi còn ấm, hoặc bạn cũng có thể nhai những lát gừng đã dùng để pha trà nếu muốn.

Nghệ

Nghệ là gia vị khá phổ biến và dễ kiếm ở nước ta, không chỉ dùng làm gia vị trong các món ăn nghệ còn được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh hiệu quả. Nhờ hợp chất có tính kháng viêm là Curcumin nên nghệ có thể làm dịu những cơn đau bụng do dạ dày. Ngoài ra, nghệ còn có khả năng tăng tiết axit để duy trì độ pH trong dạ dày giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn. Nghệ dùng như cách sử dụng gừng giảm đau bụng trên rốn, bạn có thể pha nước uống hoặc nhai.

☛ Đọc thêm: Đau bụng quặn từng cơn đi ngoài nhiều lần bệnh gì?

Lưu ý khi bị đau bụng trên rốn

Đối với người bệnh bị đau bụng trên rốn cần lưu ý các điểm sau để cải thiện tình trạng:

  • Cần tới trung tâm y tế để được thăm khám và xác định bệnh khi bị đau bụng trên rốn từ đó có biện pháp điều trị tận gốc. Nội soi là phương pháp giúp bác sĩ phát hiện các tổn thương trong đường tiêu hóa, mực độ dạ dày bị sung huyết, lở loét.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, hạn chế căng thẳng, stress
  • Cần có một chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung nhiều rau quả và trái cây, tránh xa rượu bia, đồ ăn chua cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ…Ăn chậm, nhai kĩ, không nên bỏ bữa.
  • Cần duy trì một lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi và thư giãn để sức khỏe nhanh chóng hồi phục
  • Tập thể dục đều đặn mỗi ngày giúp cải thiện sức khỏe. Người bệnh nên tập yoga, thiền, khí công nhẹ nhàng để giảm bớt stress trong công việc và cuộc sống đồng thời có sức khỏe tốt để chống chọi với bệnh tật.

Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm đại tràng & Hội chứng ruột kích thích

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) và Tràng Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) là hai giải pháp chuyên biệt cho bệnh Đại tràng. Trong đó:

Tràng Phục Linh (nhãn xanh) chứa hoạt chất ImmuneGamma – Thành quả của công nghệ sinh học Hoa Kỳ, giúp tái tạo và phục hồi niêm mạc Đại tràng

Dành cho các đối tượng:

  • Người có các triệu chứng như: đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường sống, nát,…
  • Người mắc bệnh Viêm đại  tràng cấp và mãn tính, Rối loạn tiêu hóa
  • Sản phẩm dùng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh (nhãn xanh) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY
Tràng  Phục Linh PLUS (nhãn đỏ) phiên bản ĐẶC BIỆT: không chỉ chứa ImmuneGamma mà còn chứa 5-HTP (hoạt chất hóa học nội sinh) giúp giảm nhanh triệu chứng, ổn định thần kinh đại tràng.

Không những thế, Tràng  Phục Linh PLUS còn được nghiên cứu và chứng minh tác dụng bởi Đại học Y Hà Nội, đồng thời là sản phẩm hiếm hoi của Việt Nam được Trường Y Keck, ĐH Nam California và PUBMED – trang thông tin Y khoa uy tín nhất thế giới của Hoa Kỳ – công nhận về tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc và giảm co thắt đại tràng.

Tràng Phục Linh PLUS dành cho các đối tượng:

  • Người  có các biểu hiện như: đau bụng, có lúc quặn thắt nổi cục cứng ở bụng, sôi bụng, chướng bụng, đi ngoài nhiều lần, lúc táo bón, lúc tiêu chảy; phân thường đầu rắn đuôi nát hoặc nhỏ dẹt, lúc nào cũng có cảm giác mót rặn, muốn đi ngoài ngay, đi xong lại muốn đi tiếp
  • Người mắc các bệnh Hội chứng ruột kích  thích, Đại tràng co thắt, Viêm đại  tràng cấp và mãn tính
  • Người mắc bệnh Đại tràng lâu năm, triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần
  • Người đã sử dụng nhiều loại thuốc Đông, Tây y mà không cải thiện

– Để tìm nhà thuốc bán Tràng Phục Linh Plus (nhãn đỏ) gần nhất, xem: TẠI ĐÂY

Video liên quan

Chủ đề