Vai trò của trùng biến hình là gì

Cùng Top lời giảitrả lờichính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau?”kết hợp với những kiến thức mở rộng về trùng giày và trùng biến hình là tài liệu hay dành cho cácbạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm bộ môn Sinh học 7.

Trắc nghiệm:Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau?

1. Di chuyển.

2. Dồn thức ăn về lỗ miệng.

3. Tấn công con mồi.

4. Nhận biết các cá thể cùng loài.

Phương án đúng là:

A. 1,2

B. 2,3

C. 3,4

D. 1,4

Trả lời:

Đáp án đúng A. 1,2

Lông bơi của trùng giày có những vai trò di chuyển và dồn thức ăn về lỗ miệng.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về trùng giày và trùng biến hình dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về trùng giày và trùng biến hình

I. Trùng giày

1. Trùng giày có hình dạng thế nào?

- Trùng giày có hình dạng:

+ Không đối xứng

+ Có hình khối như chiếc giày

- Vì có hình dáng giống chiếc giày nên loại trùng này được gọi là trùng giày.

2. Dinh dưỡng

- Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ…) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

3. Sinh sản

- Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. Trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

- Sinh sản tiếp hợp:

4. Trùng giày sống ở đâu?

- Trùng giày sống ở những váng cống rãnh hoặc những váng nước đục. Mỗi khi đời sống gặp khó khăn (khô hạn hay thiếu thức ăn), trùng đế giày có khả năng tiết nước thừa, thu nhỏ cơ thể lại, tiết ra lớp vỏ bọc gọi là hóa bào xác. Trong bào xác, chúng tồn tại rất lâu và có cơ hội được gió cuốn đi để phát tán đến những môi trường mới thích hợp hơn trước

II. Trùng biến hình

- Trùng biến hình là đại diện tiêu biểu của lớp Trùng chân giả.

- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng

- Trùng biến hình có kích thước rất nhỏ (thay đổi từ 0,01mm đến 0,05mm) nên cần quan sát dưới kính hiển vi.

1. Cấu tạo và di chuyển

- Trùng biến hình là một cơ thể đơn bào rất đơn giản. Cơ thể chúng gồm một khối chất lỏng nguyên sinh và nhân.

- Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể chúng luôn biến đổi hình dạng.

2. Dinh dưỡng

- Hình 5.2 vẽ lại 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi. Quá trình đó được trình bày bằng; 4 câu ngắn, sắp xếp theo trình tự chưa hợp lí dưới đây :

- Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...).

- Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.

- Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

- Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

3.Sinh sản

- Sinh sản vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo mọi hướng khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ,... )

III. So sánh trùng biến hình và trùng giày

1. Giống nhau

- Trùng biến hình và trùng giày đều là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

- Cơ thể của trùng biến hình và trùng giày đều không có hạt diệp lục

- Cả trùng biến hình và trùng giày đều dị dưỡng.

2. Khác nhau

Đặc điểm

Trùng biến hình

Trùng giày

Thuộc lớp Lớp trùng chân giả Lớp trùng cỏ
Hình dạng cơ thể Cơ thể có hình dạng không ổn định Có hình dạng giống đế giày, nên được gọi là trùng giày.
Di chuyển Di chuyển trong nước nhờ các chân giả Di chuyển trong nước nhờ các lông bơi phủ ngoài cơ thể
Số lượng nhân Chỉ có 1 nhân lớn Có tới 2 nhân: 1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ
Cách lấy thức ăn (bắt mồi) Trùng biến hình lấy thức ăn bằng cách sử dụng chân giả Trùng giày lấy thức ăn nhờ các lông bơi đưa vào miệng
Tiêu hóa thức ăn Tiêu hóa thức ăn nhờ dịch tiêu hóa Tiêu hóa thức ăn nhờ không bào tiêu hóa và enzim
Bài tiết Bài tiết ở bất kì vị trí nào của cơ thể Bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể
Sinh sản Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang hoặc sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

Bài 4.TRÙNG ROI

I.Trùng roi xanh:

 1)Dinh dưỡng:

-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.

-Hô hấp qua màng cơ thể.

-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.

Vai trò của trùng biến hình là gì

 2)Sinh sản:

-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

Vai trò của trùng biến hình là gì

II.Tập đoàn trùng roi:

-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.

Vai trò của trùng biến hình là gì


Bài 5.TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

I.Trùng biến hình (amip):

1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:

Vai trò của trùng biến hình là gì

a)Cấu tạo:

-Gồm một tế bào có:

  +Chất nguyên sinh lỏng, nhân.

  +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.

b)Di chuyển:

-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).

2/Dinh dưỡng:

Vai trò của trùng biến hình là gì

-Tiêu hóa nội bào:

  +Khi một chân giả tiếp 

cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)

  +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi

  +Hai

 chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh

+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi                                                                                                                                                                      nhờ dịch tiêu hóa

-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể

-Trao đổi qua màng không khí

3/Sinh sản:

-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể


II.Trùng giày:

Vai trò của trùng biến hình là gì

1/Dinh dưỡng:

-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)

-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể

2/Sinh sản:

-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo 

chiều ngang

-Hữu tính: bằng cách tiếp hợp


Bài 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

I.Trùng kiết lị:

-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột

-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.

-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn

Vai trò của trùng biến hình là gì
Vai trò của trùng biến hình là gì

II.Trùng sốt rét:

1/Cấu tạo và dinh dưỡng:

-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào

-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 

2/Vòng đời:

Vai trò của trùng biến hình là gì

-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu

Vai trò của trùng biến hình là gì


Bảng So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

              Các đặc điểm                                       cần so sánhĐối tượng               so sánh Kích thước
(so với hồng cầu)
Con đường truyền bệnh dịch  Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh
 Trùng kiết lị Lớn hơnỐng tiêu hóaRuột người Viêm loét ruột, mất hồng cầu Kiết lị
 Trùng sốt rét Nhỏ hơn Muỗi AnôphenMáu người
Ruột và nước bọt của muỗi
 Thiếu máu, suy nhược cơ thể Sốt rét
3/Bệnh sốt rét ở nước ta:

-Bệnh sốt rét ở nước ta đã được giảm dần tuy nhiên thỉnh thoảng vẫn bật phát ở một số nơi.