Ưu điểm của giải bài toán trên máy tính số với giải bài toán thông thường

ưu điểm: giúp ta giải quyết bài toán nhanh hơn giải toán thông thg, cho ta thấy các cách giải khác nhau, tăng độ chính xác cho đáp án của bài toán

Tiết 20 Bài 6_Giải bài toán trên máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.29 KB, 20 trang )

Bài toán
Tìm ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số
nguyên dương M và N.
Với các giá trị:

M = 5;

N = 5.

UCLN(M,N) = 5

M = 8;

N = 6.

UCLN(M,N) = 2

M = 13;

N = 17.

UCLN(M,N) = 1
UCLN(M,N) = 2

M = 2006; N = 2018.


1. Hãy chỉ ra những ưu điểm của việc giải bài
toán bằng máy tính so với cách giải toán thông
thường?
2. Giải bài toán trên máy tính có những bước nào ?




Các bước thực hiện
Bước 1: Xác định bài toán;

Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế
thuật toán;
Bước 3: Viết chương trình;
Bước 4: Hiệu chỉnh
Bước 5: Viết tài liệu


Ví dụ: Xét bài toán
Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số nguyên
dương M và N
Hãy xác định Input và Output của bài toán trên?


Ví dụ 2:
Cho dãy số A: 2
Tìm số k = 6.

3

6

9

30


100

1. Đây là dạng bài toán nào? Có
những thuật toán nào để giải? Em
chọn thuật toán nào? Vì sao?
2. Khi lựa chọn hoặc thiết kế thuật
toán cần đảm bảo các tiêu chuẩn
nào?


BÀI TOÁN

Cóthể
có nhiều
cách giải
(thuật toán)

Cách 1
Cách 2
Cách 3
...

KẾT QUẢ


2/ Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
a/ Lựa chọn thuật toán :
- Một thuật toán chỉ giải được một bài toán, nhưng một bài toán có thể có nhiều
thuật toán để giải. Vì vậy ta phải chọn thuật toán tối ưu trong các thuật toán đã
có.


- Một thuật toán tối ưu phải có các tiêu chuẩn sau :
Thời gian thực hiện nhanh.
Ít tốn dung lượng bộ nhớ.
Ít phức tạp (trình bày dễ hiểu, dễ nhìn).


Ví dụ 1:Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương
M, N.

Ý tưởng: ta có 2 ý tưởng sau
• Nếu M=N thì giá trị chung là
UCLN

• Chia M cho N lấy dư là
R

• Nếu M>N thì
UCLN(M,N)=UCLN(M-N,N)

• Nếu R=0 thì
UCLN(M,N)=N

• Nếu M

* Các bước để giải một bài toán trên máy tính:

        + Xác định bài toán

        + Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán

        + Viết chương trình

        + Hiệu chỉnh

        + Viết tài liệu.

1. Xác định bài toán :

    - Là xác định rõ 2 thành phần Input và Output và mối quan hệ giữa chúng để có thể lựa chọn thuật toán và ngôn ngữ lập trình thích hợp.

2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán:

    a. Lựa chọn thuật toán:

        - Là bước quan trọng nhất để giải bài toán.

        - Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán, cần thiết kế hoặc chọn 1 thuật toán phù hợp để giải bài toán cho trước.

    b. Diễn tả thuật toán :

        VD: Tìm UCLN (M,N)

        - Xác định bài toán

            + Input: cho M,N

            + Output: UCLN (M,N)

- Ý tưởng:

 + Nếu M=N thì UCLN (M)

 + Nếu M>N  thì M!M-N

 + Nếu M<N thì N!N-M

- Xây dựng thuật toán

 + Liệt kê (sgk trang 48)

 + Sơ đồ khối (sgk trang 49)

3. Viết chương trình:

Là việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán.

- Khi chọn ngôn ngữ lập trình nào phải tuân theo quy định ngữ pháp của ngôn ngữ đó.

4.  Hiệu chỉnh:

- Sau khi viết xong, chương trình cần phải được thử bằng một số Input tiêu biểu. Nếu phát hiện sai sót thì phải sửa chương trình rồi thử lại.

5. Viết tài liệu:

- Tài liệu phải mô tả bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng.

Củng cố, dặn dò:

-      Các bước giải một bài toán trên máy tính.

-      Đặc điểm của mỗi bước giải bài toán trên máy tính.


Tính (Tin học - Lớp 6)

1 trả lời

Viết các công thức excel phù hợp câu hỏi (Tin học - Lớp 7)

2 trả lời

Rùa đi lùi: BK; LT; RD; RT; CS; CT (Tin học - Lớp 4)

4 trả lời

Xác định đầu ra và đầu vào của thuật toán (Tin học - Lớp 6)

1 trả lời

Nêu 1 ví dụ của khai báo biến mảng (Tin học - Lớp 8)

1 trả lời

Máy tính là một trong những thiết bị, có tầm quan trọng trong cuộc sống của mỗi học sinh. Đây là thiết bị cầm tay này được sử dụng bởi các sinh viên, đến các học sinh. Cùng với thời đại công nghệ đang bùng nổ, và những đổi mới và hiện đại đã thay đổi nhiều mặt trong cuộc sống. Bên cạnh đó, trong cuộc sống hàng ngày của mình, có một số vật thể cũ, cổ điển vẫn còn được chúng ta sử dụng.

Những lợi thế được cân bằng bởi những bất lợi. Hiện tại, cho dù học sinh có được phép sử dụng máy tính từ khi còn nhỏ như vậy không, đây là một cuộc tranh luận lớn trong xã hội chúng ta. Kết quả của cuộc tranh luận có cả hai mặt tiêu cực và tích cực. Vậy có nên cho học sinh sử dụng máy tính trong lớp học toán hay không? Cùng tìm hiểu nhé!

ƯU ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY TÍNH

Tiết kiệm thời gian

Máy tính cầm tay có thể làm giảm vấn đề cho các nhiệm vụ đơn giản và cho phép học sinh dành nhiều thời gian hơn trong việc hiểu vấn đề bài toán. Chúng cho phép sinh viên giải quyết các vấn đề phức tạp một cách hiệu quả và nhanh chóng. Bên cạnh đó, chúng được lưu trữ cùng một quy trình nhàm chán hay chỉ là các phép tính đơn điệu.

Giải quyết các phép tính với độ chính xác cao

Tiếp theo, khi sử dụng máy tính, học sinh có thể quản lý vấn đề cộng, trừ, nhân và chia theo cách hiệu quả và nhanh chóng, còn năng lực toán học của học sinh trẻ thì giáo viên đã nhận ra trước đó rồi. Họ sẽ thoải mái hơn trong việc giải quyết vấn đề khó khăn và phạm sai lầm ít hơn. Vấn đề đã được giải quyết một nửa nếu một học sinh tự tin về khả năng của mình.

Mang lại hiệu suất cao

Nhờ vào ưu điểm tiết kiệm thời gian mà việc thực hiện các phép toán với máy tính sẽ đem lại hiệu suất cao hơn. Có lẽ tại môi trường học đường, hiệu suất không phải là thứ quá được quan tâm nhưng khi đi làm, việc có được hiệu suất cao sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều.

NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY TÍNH

Mất khả năng tư duy và kỹ năng tính toán cơ bản

Môn toán được xem là một môn học quan trọng nhất bởi tính ứng dụng của chúng trong cuộc sống. Có thể thấy, trong cuốc sống thường ngày, phần đa chúng ta vẫn cần đến sự tính toán trong những công việc như: mua bán, thương lượng, đầu tư,…

Vì vậy, nếu quá phụ thuộc vào máy tính, nó có thể dẫn đến việc chúng ta dần yếu đi, mất đi khả năng tư duy, tính toán cơ bản. Điều này là hoàn toàn nguy hiểm vì một thế hệ yếu kém về mặt tri thức thì có thể làm cho một quốc gia thụt lùi về mọi mặt.

Khiến con người trở nên bị phụ thuộc, lười động não

Việc sử dụng máy tính trong lớp học toán có thể khiến các học sinh dần lạm dụng và trở nên bị phụ thuộc bởi nó. Khi các học sinh quá phụ thuộc vào máy tính bỏ túi cho các việc cơ bản như thực hiện các phép cộng trừ nhân chia, dần dần sẽ làm các em quên mất tầm quan trọng của việc tính nhẩm, tính tay trong các trường hợp cần thiết.

Chưa kể, việc trở nên phụ thuộc vào máy tính bỏ túi trong các công đoạn tính toán còn có thể gây ra chứng “lười suy nghĩ” ở nhiều học sinh.

Gian lận trong thi cử

Với trình độ khoa học – kĩ thuật hiện đại như hiện nay, máy tính không đơn thuần dùng để thực hiện các chức năng như tính toán nhân chia cộng trừ nữa mà chúng còn cho phép chúng ta lưu trữ một số các thông tin chẳng hạn như ghi chú hay các công thức,… Một cách vô tình, các tiện nghi này lại tạo cơ hội cho nhiều học sinh thực hiện hành vi gian lận trong thi cử.

Hiện nay, nhằm khắc phục mặt bất cập này, nước ta có ra chỉ định chỉ cho phép học sinh mang một số loại máy tính nhất định, cái mà không có những chức năng trên vào phòng thi.

CÓ NÊN CHO PHÉP HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG LỚP HỌC TOÁN?

Như mục đích ban đầu của việc tạo ra máy tính bỏ túi, chúng chỉ nên là một công cụ hỗ trợ cho việc tính toán kiểm tra, chúng không thể thay thế hoàn toàn cho kỹ năng tính toán của mỗi người.

Khi nào học sinh không được phép sử dụng máy tính?

Ở những cấp học thấp như tiểu học, mỗi học sinh bắt buộc phải học biết cách làm các phép toán cơ bản như: cộng, trừ, nhân, chia,… Nếu ngay cả việc giải toán những phép toán đơn giản mà học sinh cũng không thể giải quyết mà phải nhờ đến sự trợ giúp của máy tính thì có vẻ như mục đích của việc học toán đã trở nên vô ích.

Vì vậy, giải pháp đó là, trong những giai đoạn đầu của giai đoạn phát triển tư duy ở trẻ, chúng ta nên tập cho trẻ hình thành kỹ năng tự mình giải quyết các vấn đề cơ bản trong lĩnh vực toán học. Đây hoàn toàn không phải lúc chúng ta cho phép trẻ sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán.

Khi nào học sinh được phép sử dụng máy tính?

Một số ý kiến cho rằng, chúng ta chỉ nên cho phép học sinh sử dụng máy tính khi chắc chắn rằng tự các em cũng biết cách giải cũng như có thể giải được vấn đề đó. Khi này, việc sử dụng máy tính bỏ túi sẽ hoàn toàn khác, nó đang đứng ở vai trò trợ giúp các em giải quyết các phép tính nhanh hơn.

Cộng, trừ, nhân chia, bảng cửu chương hay những công thức vẫn nên được các em ghi nhớ nằm lòng. Khi tự bản thân các học sinh cũng có thể giải quyết các bài toán, nó sẽ giúp các em tự tin hơn, tự chủ hơn và hứng thú với việc học hơn.

Tóm lại, máy tính được chế tạo để giúp con người tiết kiệm thời gian, làm các công việc trong phạm trù tính toán đễ dàng hơn. Tuy vậy, bên cạnh những tiện ích to lớn đó, việc học sinh sử dụng máy tính trong lớp học toán lại là một vấn đề khác cần suy xét kĩ hơn. Dù sử dụng hay không, chúng ta vẫn cần ghi nhớ một điều là công cụ không thể thế chỗ cho trí tuệ con người, chúng ta không thể lạm dụng nó rồi quên mất vai trò của bản thân.

Video liên quan

Chủ đề