Trùng biến hình bắt mồi như thế nào năm 2024

Trùng biến hình trần hay trùng biến hình amip, trùng chân giả trần (danh pháp hai phần: Amoeba Proteus, trước đây còn gọi là Chaos Diffluens) là đại diện tiêu biểu của trùng biến hình. Chúng sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ. Một cá thể trùng biến hình thường không có màu nhưng có thể có màu từ thức ăn của chúng. Kích thước chúng thay đổi từ 0,01 mm

Sinh sống[sửa | sửa mã nguồn]

Trùng biến hình sống ở các vũng bùn, hồ tù, hồ nước lặng, trùng biến hình là cơ thể đơn bào.

Cấu tạo và di chuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất, kém tiến hóa nhất trong tất cả các động vật nguyên sinh. Cơ thể trùng biến hình trần gồm một khối chất lỏng nguyên sinh và nhân. Chúng di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.

Dinh dưỡng[sửa | sửa mã nguồn]

Một chân giả tiếp khi cận mồi, lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành một "lỗ nhỏ" ở giữa cơ thể trùng biến hình (không bào tiêu hoá). Chúng tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá (tiêu hoá nội bào). Sự trao đổi khí (lấy O2, thải CO2) của trùng biến hình trần thực hiện qua bề mặt cơ thể. Nước thừa được tập trung về một chỗ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được chuyển từ bất cứ chỗ nào trên cơ thể. Chúng bài tiết bằng không bào co bóp. Chúng còn có thể hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Sinh sản[sửa | sửa mã nguồn]

Khi gặp điều kiện thuận lợi (thức ăn,nhiệt độ,... đầy đủ), thì trùng biến hình trần sinh sản theo hình thức phân đôi.

- Trùng biến hình là đại điện tiêu biểu của lớp Trùng chân giả. Chúng sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi, chúng nổi lận vào lớp váng trèn các mặt ao, hổ.

I - TRÙNG BIẾN HÌNH

- Trùng biến hình là đại diện tiêu biểu của lớp Trùng chân giả. Chúng sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao, hồ. Có thể thu thập mẫu trùng biến hình để quan sát dưới kính hiển vi. Kích thước chúng thay đổi từ 0,01mm đến 0,05mm.

1. Cấu tạo và di chuyển

- Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân (hình 5.1). Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể chúng luôn biến đổi hình dạng.

2. Dinh dưỡng

- Hình 5.2 vẽ lại 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi. Quá trình đó được trình bày bằng; 4 câu ngắn, sắp xếp theo trình tự chưa hợp lí dưới đây :

- Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...).

- Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.

- Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

- Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

Thức ăn được tiêu hoá trong tế bào gọi là tiêu hoá nội bào.

- trao đổi khí (lấy ôxi, thải CO2) thực hiện qua bề mặt cơ thể. Nước thừa được tập trung về một chỗ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể.

3. Sinh sản

Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ...), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.

Sơ đồ tư duy Trùng biến hình và trùng giày:

Loigiaihay.com

  • Lý thuyết trùng giày Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hoá thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định.
  • Hãy quan sát hình 5.2, ghi số thứ tự vào các chỗ trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình. Hình 5.2 vẽ lại 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa mồi. Quá trình đó được trình bày bằng 4 câu ngắn, sắp xếp theo trình tự chưa hợp lí dưới đây:
  • Quan sát hình 5.1 và 5.3 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)... Quan sát hình 5.1 và 5.3 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng) - Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào (về cấu tạo, số lượng, vị trí) - Tiêu hóa ở trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa và thải bã)
  • Bài 1 trang 22 SGK Sinh học 7 Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ? Bài 2 trang 22 SGK Sinh học 7

Giải bài 2 trang 22 SGK Sinh học 7. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?

Chủ đề