Thế nào là sự biến đổi hóa học cho ví dụ về sự biến đổi hóa học


– Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

– Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.

– Ví dụ:

+ Sự biến đổi hoá học:

* Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

* Xi măng trộn cát và nuớc: Xi măng trộn cát và nuớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nuớc.

* Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ: Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn với tính chất của đinh mới.

+ Sự biến đổi lí học:

* Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.

* Xi măng trộn cát: Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không thay đổi.

* Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi thổi thành các chai, lọ thành thuỷ tinh ở thể rắn vẫn giữ nguyên các tính chất của thuỷ tinh….

Từ khóa tìm kiếm nhiều:

    I Mục tiêu:

    1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

    2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm nhanh, chính xác.

    3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học ; cẩn thận, gọn gàng ; ý thức kĩ luật.

    Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn Khoa học: Sự biến đổi hóa học (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

    SỞ GD&ĐT TỈNH ĐẮK NÔNG. GIÁO ÁN THI GIẢNG PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẮKR’LẤP. NGười soạn: Nguyễn Ngọc Hạnh TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ GIA TỰ. NGười dạy: Nguyễn Ngọc Hạnh Ngày soạn: 05 – 01 – 2011 Ngày dạy: 11 – 01 – 2011. Môn soạn: Khoa học: Bài soạn: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiếp theo) I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học ; cẩn thận, gọn gàng ; ý thức kĩ luật. II . Đồ dùng dạy học: Chanh hoặc dấm que tăm hoặc ngòi bút, giấy, nến, diêm hoặc quẹt ga. Vải nhuộm phẩm màu được phơi nắng như H9/SGK. Hình 10 phóng to để hoạt động theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi sau: + Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho ví dụ? + Nêu ví dụ về sự biến đổi lí học? - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Để biết được nhiệt và ánh sáng có vai trò như thế nào trong quá trình biến đổi hóa học. Hôm nay Thầy và Trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Sự biến đổi hóa học”(tiếp theo) b. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong sự biến đổi hóa học . - Gv hướng dẫn HS: Lấy 1 ít giấm, 1 que tăm, 1 mảnh giấy, 1 cây nến dùng que tăm và giấm viết 1 bức thư của nhóm. + Sau khi viết chữ lên giấy ta có nhìn thấy chữ không? + Muốn đọc bức thư này ta phải làm thế nào? + Điều gí đã làm cho giấm khô, trên giấy biến đổi hóa học? + Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi nào? - Giáo viên dán kết luận lên bảng: Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhiệt. - Gọi 3 học sinh đọc lại * Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình trong SGK và thảo luận. + trường hợp nào có sự biến đổi hoá học, giải thích hiện tượng đó? - Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả. GV cùng nhóm khác nhận xét. - Giáo viên dán kết luận lên bảng: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. - Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm giáo viên phát phiếu cho các nhóm. Sau đó cho các nhóm nêu một số ví dụ có thể biến đổi lí học và hóa học? - Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống toàn bài - Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Năng lượng”. - Sự biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là sự biến đổi hóa học. - Ví dụ: Đốt tờ giấy trắng, tờ giấy biến đổi thành than ; cho vôi sống vào nước, vôi sống biến đổi thành vôi tôi(dẻo) ; đinh mới để lâu ngày biến thành đinh gỉ... - Mảnh giấy được xé nhỏ ; xi măng trộn với cát... - Học sinh lắng nghe. + HS làm việc theo nhóm: Đọc thí nghiệm trong SGK. HS thực hành làm thí nghiệm: nhúng tăm vào giấm rồi viết vào giấy và để khô rồi nêu nhận xét. + Không nhìn thấy chữ. + Hơ giấy đã viết lên ngọn lửa. + Do nhiệt từ ngọn nến đang cháy - Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra khi có tác dụng của nhiệt. - 3 học sinh đọc lại. + 1 em đọc to thông tin trong SGK. + Các nhóm quan sát hình và thảo luận. + Hình 9 là sự biến đổi hoá học vì dưới tác dụng của ánh sáng làm cho miếng vải bị bay màu. + Hình 10 là sự biến đổi hoá học khi ta đem phơi nắng, dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt chất hoá học đã bị biến đổi để có thể in ảnh trong phim. - 2 học sinh đọc lại. - Học thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Lớp cùng giáo viên bình chọn nhóm thắng cuộc.

    Tài liệu đính kèm:

    • GAL5 TUAN 20 CHUAN.doc

    Các biến đổi hóa học liên quan đến các hợp chất hữu cơCác biến đổi hóa học liên quan đến các hợp chất vô cơThay đổi sinh hóa

    Sự biến đổi hóa học là sự thay đổi chất này thànhchất khác, chất mới có tính chất khác và một hoặc nhiều chất mới được hình thành.

    Bạn đang xem: Thế nào là sự biến đổi hóa học

    Nó là kết quả khi một chất kết hợp với một chất khác để tạo thành một chất mới (tổng hợp hoặc phân hủy để tạo thành nhiều chất hơn). Phản ứng oxy hóa là một ví dụ thay đổi hóa học gây ra phản ứng hóa học.

    Sự biến đổi hóa học thường không thể đảo ngược (ngoại trừ các phản ứng hóa học). Các ví dụ về thay đổi hóa học bao gồm phản ứng hóa học làm phát triển màu nhuộm và tạo ra sự thay đổi hóa học trên tóc. Có ba loại biến đổi hóa học là biến đổi hữu cơ, vô cơ và sinh hóa.


    Ví dụ về sự thay đổi hóa học trong cuộc sống hàng ngày

    Các biến đổi hóa học xảy ra xung quanh chúng ta mọi lúc và không chỉ trong phòng thí nghiệm hóa học. Dưới đây là một số ví dụ về sự thay đổi hóa học trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.

    Đốt 1 tờ giấy hoặc gỗTiêu hóa thức ănLuộc một quả trứngSử dụng pin hóa họcMạ điện kim loạiNướng bánhSữa chuaCác phản ứng trao đổi chất khác nhau diễn ra trong tế bàoThối rữa trái câyPhân hủy chất thảiVụ nổ của pháo hoaPhản ứng giữa muối và axit .Gỉ sắtThắp sáng một que diêm

    Xét các trường hợp trong ảnh:

    HìnhTrường hợpBiến đổiGiải thích
    2Cho vôi sống vào nướcHoá họcVôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
    3Xé giấy thành những mảnh vụnLí họcGiấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác.

    Xem thêm: Top 5 App Viết Truyện Kiếm Tiền Như Thế Nào, Kiếm Tiền Online: Viết Truyện Tại Vnkings

    4Xi măng trộn cátLí họcXi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi
    5Xi măng trộn cát và nướcHóa họcXi măng trộn cát và nước thành vữa xi măng, tính chất hoàn toàn khác với tính chất của ba chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước
    6Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉHoá họcDưới tác dụng của hơi nước trong KK, chiếc đinh bị gỉ tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
    7Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội thành thủy tinh ở thể rắnLí họcDù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi

    Các biến đổi hóa học liên quan đến các hợp chất hữu cơ

    Hợp chất hữu cơ là những hợp chất phức tạp của cacbon, trong đó một hoặc nhiều nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nguyên tử của các nguyên tố khác. Dưới đây là một số ví dụ về sự thay đổi hóa học liên quan đến các hợp chất hữu cơ.

    1. Đốt khí tự nhiên

    Đây là một ví dụ rõ ràng về phản ứng đốt cháy. Khí tự nhiên hiểu được khí mêtan. Khi metan phản ứng với oxy trong khí quyển, nó tạo ra nước và carbon dioxide. Do đó, nó là một ví dụ về sự thay đổi hóa học.

    2. Quá trình chín của trái cây

    Nó liên quan đến một loạt các thay đổi. Trái cây bao gồm ethylene. Có sự gia tăng sản xuất ethylene khi trái cây bị hư hỏng hoặc khi nó bị nhổ. Điều này dẫn đến việc sản sinh ra các enzym mới phản ứng với hóa chất có trên trái cây. Vì vậy, trái cây có thể chứng kiến ​​một số thay đổi. Một số thay đổi được đề cập dưới đây.

    Quả trở nên ngon ngọt và mềm hơn.Do chất diệp lục bị phân hủy, vỏ ngoài của trái cây thay đổi màu sắc.Hương thơm tỏa ra từ quả chín.

    Các biến đổi hóa học liên quan đến các hợp chất vô cơ

    Các phản ứng của các hợp chất và nguyên tố không liên quan đến nguyên tử cacbon là những biến đổi hóa học liên quan đến các hợp chất vô cơ. Một số ví dụ về sự thay đổi hóa học liên quan đến các hợp chất vô cơ được đề cập dưới đây.

    1. Sự hình thành của thép

    Đó là một quá trình không thể đảo ngược. Thép được hình thành bằng cách bổ sung một số nguyên tố khác với số lượng xác định vào sắt, nguyên tố cơ bản là cacbon. Điều này dẫn đến sự hình thành các chất mới, do đó coi nó có sự thay đổi về mặt hóa học. Tính chất của các chất mới tạo thành khác với tính chất của sắt.

    • Cách backup website wordpress
    • Phụ lục là cái gì
    • Woman
    • Cách sử dụng cam thảo

    Video liên quan

    Chủ đề