Nêu hai ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống

Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống

Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.

Trả lời:

Một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm bóng bay, bơm xe, phao tắm, làm bơm tiêm,...

Các bài cùng chủ đề

  • Đổ nước vào chiếc khăn bông được căng phía trên khay và nhận xét
  • Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
  • Làm thế nào bạn biết được điều đó?
  • Qua đó, bạn phát hiện ra tính chất nào của nước?
  • Nước có hình dạng nhất định không?
  • Đổ nước lên mặt một tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. Bạn có nhận xét gì?
  • Muối, đường và cát, chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
  • Kể ra những tính chất của nước mà bạn biết qua bài học
  • Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng
  • Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Hiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là gì?
  • Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì?
  • Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì?
  • Mây được hình thành như thế nào?
  • Mưa từ đâu mà ra?
  • Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên
  • Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tưởng tượng của bạn (sử dụng mũi tên và ghi chú)
  • Điều gì sẽ xảy ra nếu người, động vật và thực vật thiếu nước?
  • Con người cần nước vào những việc gì khác?
  • Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp
  • Hãy dùng phễu có lót bông để lọc hai chai nước
  • Bằng kính hiển vi, có thể nhìn thấy gì trong một giọt nước hồ, ao?
  • Thế nào là nước bị ô nhiễm?
  • Thế nào là nước sạch?
  • Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn?
  • Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương bạn.
  • Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm?
  • Kể tên một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn áp dụng
  • Thực hành: Lọc nước
  • Nhận xét độ trong của nước trước khi lọc và sau khi lọc
  • Nước sau khi lọc đã uống được ngay chưa? Tại sao?
  • Chỉ vào hình 2 và nói về dây chuyền sản xuất và cấp nước sạch của nhà máy nước
  • Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?
  • Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì?
  • Vẽ hoặc sưu tầm tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước
  • Chỉ ra những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm nước
  • Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
  • Vẽ hoặc sưu tầm tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
  • Dùng một túi ni lông to, mở rộng miệng túi và thử làm như các bạn trong hình 1
  • Lấy kim đâm thủng một túi ni lông chứa đầy không khí. Bạn thấy có hiện tượng gì xảy ra?
  • Nhúng chìm một chai “rỗng” có đậy nút kín vào trong nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước?
  • Nhúng miếng bọt biển khô xuống nước, bạn nhìn thấy gì nổi lên mặt nước?
  • Hãy tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
  • Không khí có hình dạng nhất định không?
  • Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định
  • Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b và 2c
  • Sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này
  • Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ : Không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
  • Mô tả hiện tượng xảy ra sau khi úp lọ thủy tinh
  • Đặt lọ nước vôi trong trên bàn (hình 3a). Sau vài ngày lọ nước vôi còn trong nữa không?
  • Trong không khí, ngoài khí ô-xi và khí ni-tơ còn chứa những thành phần nào khác?
  • Theo bạn, cây nến ở trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn? Tại sao?
  • Ngọn nến còn cháy được bao lâu?
  • Thay đế gắn cây nến như trong hình 4. Tại sao nến không bị tắt ?
  • Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt?
  • Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, bạn có nhận xét gì?
  • Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào?
  • Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết?
  • Chỉ ra dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
  • Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật
  • Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
  • Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay?
  • Hãy giải thích tại sao chong chóng quay
  • Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? Phần nào của hộp có không khí lạnh?
  • Quan sát hướng của khói. Khói bay ra qua ống nào?
  • Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
  • Nói về tác động của gió ở cấp 2, 5, 7 và 9 lên các vật xung quanh khi nó thổi qua
  • Nêu tác hại do bão gây ra
  • Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em đã áp dụng
  • Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Tại sao bạn biết?
  • Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
  • Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm
  • Bạn, gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
  • Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
  • Bạn có thấy gì khác khi gõ mặt trống mạnh hơn?
  • Bạn có thể nghe âm thanh phát ra từ đâu?
  • Sử dụng các vật có trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh?
  • Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?
  • Bạn có thấy gì khác khi đặt tay lên mặt trống khi gõ?
  • Đặt tay vào cổ như hình 4, khi nói bạn có cảm giác gì?
  • Gõ trống và quan sát các vụn giấy. Nêu kết quả quan sát
  • Bạn có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ không?
  • Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ
  • Trò chơi: "Nói chuyện qua điện thoại"
  • Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?
  • Kể tên những âm thanh bạn thích
  • Hãy nói về những lợi ích của việc ghi lại được âm thanh
  • Trò chơi: Làm nhạc cụ
  • Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
  • Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở
  • Có cách chống tiếng ồn nào khác mà bạn biết?
  • Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường?
  • Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng?
  • Bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào
  • Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
  • Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?

20. NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 I. M ục đích yêu cầu: - Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng , trong suốt , không màu , không mùi , không vị , không có hình dáng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan ra khắp mọi phía , thấm qua một số chất . - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước . - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống , làm áo mưa để mặc không bị ướt II. Đ ồ dùng dạy - học: - Nước , cốc ít đường muối , vải giấy túi ni lông III. C ác hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu về chủ điểm vật chất và nặng lượng 2 / Bài mới: Hoạt động 1: Phát hiện mùi màu của nước Bước 1 :Tổ chức hướng dẫn- GV chuẩn bị mỗi nhóm cốc nước , cốc đựng nước muối , cốc đựng nước chè , cốc đưng nước sữa.Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Cốc nào là dựng nước cốc nào là đựng sữa ? - Làm thề nào để biết điều đó Bước 3 : Làm việc cả lớp - GV ghi các ý kiến của HS lên bảng . Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nướcBước 1: Để chai lọ cốc quan sát ở các vị trí khác nhau ngang ngược . - Khi thay đổi vị trí của chai hoặc lọ , hình dạng của chúng thay đổi không ?– GV nhận xét Bước 2 : VÌ vây nước có hình dạng nhất định không Hoạt động 3: Tín xem nước chảy như thế nào - 2 HS trả lời - HS trao đổi trong nhóm y1 và ý 2 theo yêu cầu quan sát trang 48 SGK- Nhóm trưỡng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi .- HS chỉ vào cốc đựng nước và cốc đựng sữa .- Qua nhìn ,nếm ,thử - Địa diện cácnhóm trình bày - Hình dạng của chúng không thay đổi - HS thảo luận dư đoán hình dạng của nước Bước 1: HS làm thí nghiệm và nhận xét Bước 2 Làm việc cả lớp GV kết luận Hoạt động 4 :Bước 1 : GV nêu nhiệm vụ Bước 2Bước 3 : Làm việc cả lớp GV kết luận : Nước thấm qua một số chất Hoạt động 5 Nước hòa tan một số chất Bước 1: GV giao nhiệm vụ Bước 2Bước 3 : Làm việc cả lớp GV kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất GV nhận xét chung .3/ Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau.Rút ra kết luận - Một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét .- HS tự làm thí nghiệm theo nhóm - Đổ nước vào túi ni lông , vải , giấy …- Đại diện các nhóm báo cáo- HS làm thí nghiệm theo nhóm- Đại diện các nhóm báo cáo* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:      ²     

BÀI SOẠN KHOA HỌC LỚP 4BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?I. MỤC TIÊU: Giúp HS- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt, không màu,không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp,chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:- Quan sát để phất hiện màu, mùi, vị của nước.- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọiphía, thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất.- Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước trong sạch, khôngbị ô nhiễm.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV và HS chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm hoạt động:- Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng nước, 1ít đường, muối, cát, cốc thủy tinh , …III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. Hoạt động khởi động:Tổ chức trò chơi:- HĐ cả lớp: Tổ chức trò chơiChủ tịch HĐTQ tổ chức chơi trò chơi: “Chiếc hộp hạnh phúc”B. Hoạt động cơ bản:1. Tình huống xuất phátViệc 1: Giới thiệu bài: GV đặt câu hỏi gợi mở:Hãy kể tên những chất lỏng mà em biết? (Xăng, dầu, rượu, nước mắm, nước cam,sữa...)Đố em trong những chất lỏng đó, chất lỏng nào hằng ngày được sử dụng nhiều nhất?(Nước). Vậy để biết nước có những tính chất gì, bài học hôm nay sẽ trả lời cho câuhỏi đó.Việc 2: GV kí hiệu SGK, viết tên bài lên bảng, nêu mục tiêu bài học.Việc 3: Chia sẻ với các bạn trong nhóm mục tiêu bài học. ( phiếu học tập ghi mụctiêu bài học; mỗi nhóm 1 phiếu)2. Ý kiến ban đầu của học sinh:Việc 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh, viết hoặc vẽ dự đoán của mình về tính chấtcủa nước.Việc 2: HS thảo luận nhóm, vẽ hoặc viết dự đoán của mình về tính chất của nướcViệc 3: Đại diện nhóm trình bày.- GV nhận xét.3. Đề xuất câu hỏi:11.Nước có màu, có mùi, có vị không ?2. Nước có hình dạng nhất định không?3. Nước thấm qua những gì?4. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào?5. Nước chảy như thế nào?* GV : Trên đây là những thắc mắc của các nhóm, vậy chúng ta nên làm gì để giảiquyết các thắc mắc trên cô trò mình cùng tiến hành làm thí nghiệm.4. Đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu.a. Phát hiện màu, mùi, vị của nước( trả lời câu hỏi 1)- HĐ nhóm:Việc 1: - Nhóm trưởng nhận đồ thí nghiệm (1 cốc sữa, 1 cốc đường tổ chức cho cácbạn cùng làm thí nghiệm.Việc 2: Gọi các bạn trả lời câu hỏi: - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?- Làm thế nào để bạn biết điều đó?- HĐ cả lớp: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn trình bày.Các giác quan cần sửCốc nướcCốc sữadụng để quan sát1.Mắt - nhìnKhông có màu, trong Màu trắng đục, khôngsuốt, nhìn rõ chiếc thìa nhìn rõ thìa2. Lưỡi - nếmkhông có vịCó vị ngọt của sữa3. Mũi - ngửiKhông có mùiCó mùi của sữa* GV: Qua quan sát ta có thể nhận thấy, nước trong suốt, không màu, không mùi,không vị.* GV lưu ý cho HS: Trong cuộc sống, có một số chất không màu, không mùi, khôngvị và là chất độc nên các em tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm.b. Phát hiện hình dạng của nước (trả lời câu hỏi 2)- GV gọi nhóm trưởng lên nhận đồ dùng thí nghiệm.- GV yêu cầu các nhóm:* Đổ nước vào các vật chứa bằng thủy tinh với những hình dạng khác nhau.* Quan sát hình dạng của nước trong các vật chảy* Rút kết luận về hình dạng của nó.- HĐ nhóm: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.- Đại diện nhóm trình bày: Khi đổ nước vào các lọ thủy tinh khác nhau thì nướctrong các vật thủy tinh cũng có hình khác nhau.- Vậy nước không có hình dạng nhất định.* GV nhận xét.c.Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? (trả lời câu hỏi 5)- HĐ cá nhân: Đọc thầm thông tin trong SGK- HĐ nhóm: Nhóm trưởng nhận đồ dùng thí nghiệm, Tổ chức cho các bạn đổ nướclên mặt một tấm kính đươc đặt nghiêng trên một khay nằm ngang, quan sát và nhậnxét.* Báo cáo với cô giáo: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.2* Cho HS xem đoạn phim nước chảy từ trên cao xuống.* Liên hệ: Trong thực tế, người ta ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuốngthấp để làm gì? (làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, sức nước chảy làmquay tua bin sản xuất, … )d. Phát hiện tính thẩm thấu hoặc không thẩm thấu của nước đối với một số vật.(trả lời câu hỏi 3).- HĐ cá nhân: Đọc thầm thông tin trong SGK- HĐ nhóm: - Nhóm trưởng tổ chức, theo dõi các bạn làm thí nghiệm. (em đổ nướctrên chiếc khăn bông, khăn ướt, đổ nước trên tấm xốp; đổ nước vào túi ni lông, nướckhông thấm ướt bề ngoài túi ni lông).* Báo cáo với cô giáo: Nước thấm qua một số vật.* Liên hệ: Nước thấm qua một số vật. Vậy trong cuộc sống hàng ngày, người tavận dụng tính chất này của nước để làm gì?- HS có thể trả lời : Lọc nước, giặt áo quầnH: Để một vật không bị thấm nước, ta phải lưu ý điều gì?- Không để các vật dễ thấm nước (vải, khăn bông, sách vở,…) ở những nơi ẩm ướt…H: Trong thực tế, người ta vận dụng tính chất nước không thấm qua một số để làmgì?- Dùng chậu, chai,…làm bằng nhôm, nhựa, ..để chứa nướce. Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất(trả lời câu hỏi 4).- HĐ cá nhân: Đọc thầm thông tin trong SGK- HĐ nhóm: - Nhóm trưởng tổ chức, theo dõi các bạn làm thí nghiệm, trình bàytrước lớp:Đặt 3 cốc thủy tinh lên bàn, đổ nước vào 3 cốc- lượng nước bằng nhau. Cốc 1, emcho vào một thìa muối, cốc 2 em cho vào 1 thìa đường, cốc 3 em cho vào 1 ít cát.Dùng thìa khuấy đều cả 3 cốc, em thấy cốc 1 không còn muối, cốc 2 không cònđường, cốc số 3 vần còn nhìn thấy cát. Em kết luận nước hòa tan được một số chất.5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.- GV: Nước có những tính chất gì?- HĐ cả lớp: Nêu lại tất cả các tính chất của nước:+ Nước là một chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị.+ Nước không có hình dạng nhất định.+ Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía.+ Nước thấm qua một số vật.+ Nước hòa tan một số chất.C. Hoạt động thực hành:- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về vận dụng những tính chất của nước vào cuộcsống:- HS nêu- HĐ cả lớp: Xem một số hình ảnh về vận dụng tính chất của nước vào cuộc sống.- Liên hệ: Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường.D. Hoạt động ứng dụng:3- Chia sẻ với người thân về các tính chất của nước.- Tuyên truyền cho mọi người về các biện pháp bảo vệ nguồn nước4