Mô hình vườn ở vùng ven biển được bố trí như thế nào

Nhìn chung, các yếu tố khí tượng, thủy văn, đất đai, nguồn nuớc trên địa bàn tỉnh tương đối thuận lợi cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp, nhất là lĩnh vực nuôi trồng, khai thác thủy hải sản và sản xuất lương thực.

Vùng đặc quyền kinh tế biển rộng 20.742 km2 có trữ lượng tôm, cua, cá khá dồi dào; hoạt động khai thác thủy sản diễn ra quanh năm; có nhiều cửa biển lớn như Gành Hào, Cái Cùng và Nhà Mát là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành vận tải và du lịch biển, mở rộng hợp tác quốc tế  và bảo vệ an ninh quốc phòng.

Nhằm phát huy lợi thế trên, những năm qua, cũng như năm 2011, ngành Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bạc Liêu đã phối hợp cùng các Ban, ngành, đoàn thể và địa phương chuyển giao nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp; cánh đồng mẫu lớn và cánh đồng có doanh thu trên 100 triệu đồng/ha/năm ngày càng được mở rộng. Nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả cao và bền vững được duy trì và mở rộng.

Cụ thể trong năm 2011 có một số mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả cao như sau:

                    

                    Thu hoạch ao tôm sú công nghiệp

               * Mô hình nuôi tôm sú theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp

            - Tổng diện tích: 18.247 ha.

            - Hiệu quả kinh tế: lợi nhuận từ 197,5 - 571,0 triệu đồng/ha/vụ.

          * Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng  công nghiệp

            - Tổng diện tích: 82 ha.

            - Lợi nhuận: từ 263,13 - 328,6 triệu đồng/ha/vụ.

* Mô hình nuôi tôm sú theo dạng  quảng canh cải tiến xen cua, cá

            - Tổng diện tích: 73.370 ha.

            - Tổng lợi nhuận: 30 - 68,7 triệu đồng/ha/năm (trong đó 3 vụ tôm: 36 triệu đồng, cua: 19 triệu đồng, cá: 13 triệu đồng).

          * Mô hình tôm - cua - rừng

            - Tổng diện tích: 3.390 ha.

            - Tổng lợi nhuận: 37,5 triệu đồng/ha.

                    

                     Cá chình

*Mô hình nuôi cá chình

- Mô hình này phát triển mạnh ở Giá Rai, Hòa Bình.

-  Chẳng hạn có hộ ở xã phong Tân, Gia Rai  với diện tích: 350 m2, thả 20 kg cá giống (khoảng 100 con), sau 6 tháng nuôi thu được 76 kg cá thịt, thu 11,8 triệu đồng, lợi nhuận: 5,3 triệu đồng/vụ.

* Mô hình lúa - ngò Rí lấy hạt

            - Lúa Đông Xuân: tháng 11 đến tháng 1 năm sau; ngò rí tháng 5 đến tháng 9.

            - Diện tích: 20 ha.

            - Hiệu quả kinh tế: lợi nhuận 97,66 triệu đồng/ha/năm.

*Mô hình trồng rau an toàn

- Mô hình này có tổng diện tích 1.749,98 ha, phân bố chủ yếu ở TP. Bạc Liêu,  huyện Đông Hải.

- Rau màu được trồng bao gồm: dưa hấu, bí đỏ, khổ qua, dưa leo, mướp, rau cần, cải xanh, cải ngọt, rau gia vị…

            - Tổng thu nhập từ mô hình chuyên màu 60 - 70 triệu đồng/ha/năm.

-  Lợi nhuận thu được 40 - 60 triệu đồng/ha/năm (tùy loại).

                   

                  Măng tây xanh 

- Đất hẹp, cần tận dụng điên tích, bố trí phân bố hợp lý cây 

- Mực nước ngầm thấp, cần biện pháp chống hạn 

-Mùa hè có nắng gắt, gió tấy nóng, mùa đông lạnh ẩm, khô 

1/

Giống nhau:
- đều là các vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn của nước ta
- được hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông
- bờ biển phẳng , có vịnh biển nông và thềm lục địa mở rộng
- địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho cơ giới hóa
- đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp . đặc biệt là nền nông nghiệp trồng lúa nước
Khác nhau:
*Đồng Bằng Nam bộ
- được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
- diện tích : 1,5 triệu ha
- địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình
- đồng bằng sông hồng thì đã được con người khai phá từ lâu, có ven đê sông ngăn lũ. Vùng trong đê k được bồi đắp nên hình thành các ô trũng[ do quá trình bồi đắp chưa hoàn thiện ], một số nơi hình thành ruộng bậc cao, bạc màu, khó thoát nước vào mùa mưa. vùng ngoài đê hàng năm vẫn được bồi đắp nhưng diện tích không lớn.
- đồng bằng sông hồng chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm [ nằm trong đê]. Vùng trong đê có đất phù sa cổ bạc màu
* đồng bằng Bắc bộ
- được hìh thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu
- diện tích : 4 triệu ha
- đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp
- có mạng lưới sông ngòi chằng chịt ,k có đê ngăn lũ nên hằng năm ĐB SCL được bồi tụ phù sa lớn. Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn bị ngập nước như : Đồng Tháp Mười, Tứ Giac Long Xuyên. Khu vực phía bắc vào thời kỹ lũ lơn nước ngập 4-5 m
- về mùa cạn thủy triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích bị ngập trong nước
- ĐB SCL chủ yếu là đất phù sa bồi đắp hàng năm , nhưng tính chất đất lại phức tạp , có 3 loại đất chính : đất phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn

2/

 Khi tiến hành cải tạo vườn rau, cần xem xét các yếu tố như: đất, nước, phân bón, giống cây trồng và các biện pháp canh tác, bảo vệ thực vật, để từ đó đưa ra các phương pháp, cách thức cải tạo sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.

Giáo án nghề làm vườn lớp 11 - Tiết 2: THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được những yêu cầu và nội dung thiết kế vườn. - Biết được một số mô hình vườn điển hình ở nước ta 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát phân tích. - Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình 1.1a, 1.1b, 1.2, 1.3, .4, 1.5 - Mô hình vườn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H? Nêu những mục tiêu cần phải đạt dược sau khi học xong môn nghề làm vườn? Những điểm cần chú ý vè phương pháp học tập? 3. Dạy bài mới GV: Vườn là tư liệu đầu tiên của nghề làm vườn. Thiết kế vườn là công việc đầu tiên của người lập vườn. Công việc đó cần đảm bảo những yêu cầu thiết kế như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung GVH? Thiết kế vườn là gì? để làm gì? HS: Nghiên cứu SGK để trả lời I. THIẾT KẾ VƯỜN 1] Khái niệm. Thiêt kế vườn là công việc đầu tiên của người lập vườn, nhằm xây dựng mô hình vườn trên cơ sở điều tra,thu thập các GVH? Từ thực tế và nghiên cứu SGK cho biết thiết kế vườn cần đảm bảo những yêu cầu gì? vì sao? HS: Trả lời thông tin về nguồn nguyên liệu thiên nhiên, về hoạt động sản xuất king doanh trong khu vực và các yếu tố về kinh tế – xã hội của địa phương. 2] yêu cầu: - Đảm bảo tính đa dạng trong vườn cây, góp phần ổn định canh tác, đa dạng hóa những nguồn thu nhập của người làm vườn, vừa hạn chế rủi ro, thất bát - Đảm bảo và tăng cường hoạt động sống của vi sinh vật trong đất. - Sản xuất trên một cấu GVH? Trước khi thiết kế vườn cần điều tra những yếu tố nào? HS: Điều tra; Tài nguyên thiên nhiên, đất nước, sinh vật , các hoạt động sản xuất kinh doanh trong vùng. GVH? Nội dung thiết kế vườn gồm những yếu tố nào? HS: Trả lời trúc nhiều tầng. 3] Nội dung thiết kế vườn. - Thiết kế tổng quát vườn sản xuất: Là thiết kế địa điểm nhằm xác định vị trí của vườn trong không gian sinh sống và hoạt động sản xuất của con người. - Thiết kế các khu vườn. +] Sau khi xác định vị trí các khu [thiết kế tổng quát], tiến hành thiết kế cụ thể cho từng khu. mỗi GVH? Hãy cho biết ở nước ta có mấy vùng sản xuất chính? HS: Có 4 vùng sản xuất chính - Vùng đồng Bằng Bắc Bộ - Vùng đồng Bằng Nam Bộ - Vùng trung du, miền núi - Vùng ven biển GVH? Mỗi vùng này tình hình diễn ra sản xuất như thế nào? HS: Nghiên cứu SGK để trả lời khu gắn với mục đích sử dụng khác nhau nên yêu cầu thiết kế có khác nhau. II. MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN SẢN XUẤT Ở CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU. 1] Vườn sản xuất vùng đồng bằng Bắc Bộ. a] Đặc điểm [SGK/ T16] b] Mô hình vườn. - Vườn bố trí trên đất thổ cư, liền kề với nhà ở - Trong vườn trồng [1- 2] loại quả chính, xen kẽ với các cây khác có yêu cầu GVH? Vùng đồng bằng Nam Bộ co những đặc điểm nào cần lưu ý khi làm vườn? điều kiện sống khác nhau. - Mặt ao trồng giàn mướp, bầu, bí - Chuồng nuôi gia xúc bố trí xa khu nha ở - Ngoài cùng của vườn là hàng rào bảo vệ 2] Vườn sản xuất vùng đồng bằng Nam Bộ a] Đặc điểm [SGK/ T17] b] Mô hình vườn * Vườn Khi lạp vườn phải vượt đất cao bằng cách đào mương, lên liếp [ luống] qquanh vườn có đê bao HS: Trả lời GVH? Mô hình vườn ở vùng này được bố trí như thế nào? HS: Mô hình VAC GVH? Quan sát hình và mô tả mô hình vườn thiết kế ở vùng đồng bằng Nam Bộ? HS: Quan sát hình và mô tả. bảo vệ trong mùa mưa, ngăn mặn, giữ nước ngọt. * Ao - Mương giữ vai trò của ao - không đào mương sâu quá tầng phèn, bề rộng mương = ½ bề rộng của luống * Chuồng - Chuồng lợn bố trí gần nhà [có nơi làm ở cạnh mương] Nước rửa chuồng chảy xuống mương 3] Vườn sản xuất vung trung du, miền núi a] Đặc điểm [SGK-T18] GVH?Quan sát hình 1.4 mô tả mô hình vườn ở trung du, miền núi? HS: Quan sát hình và mô tả GVH? Quan sát hình 1.5 mô tả mô hình vườn? HS: Quan sát hình và mô b] Mô hình vườn - Vườn nhà: thường bố trí ở chân đồi quanh nhà, đất bằng và ẩm, trong vườn trồng các loại cây ăn quả: Cam, quýt, chuối vườn cạnh ao. - Vườn đồi: Xây dựng trên đất thoải, ít dốc, thường trồng cây ăn quả lâu năm [mơ, mận ] - Vườn rừng: +] Trồng cây theo nhiều tầng, nhiều lớp và có nhiều loại cây xen nhau ở trên các loại đất có độ dốc tả cao [20-30] +] Trên cao còn một số khoảng thứ sinh, giữ lại để tu bổ, chăm sóc và bổ sung tầng cây lấy gỗ 4] Vườn sản xuất vung ven biển a] Đặc điểm [SGK/T19] b] Mô hình - Vườn: Được chia thành các ổ có bờ cát bao quanh, trên bờ trồng cây phi lao kết hợp với mây để bảo vệ và có tác dụng phòng hộ. - Trong vườn trồng các cây ăn quả chịu được gió, bão - Ao: cạnh nhà nuôi tôm cá, bờ ao trồng dừa - Chuồng làm cạnh ao. 4/ CỦNG CỐ:- sự giống và khác giữa các mô hình vườn? -Liên hệ địa phương về các mô hình vườn 5/ CÂU HỎI: 1, 2 [sgk] ……………………………………………………………

Ngày soạn : ..................... Ngày dạy : ............................Tiết 10 đến 12 : MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN Ở CÁC VỪNG SINH THÁII. Mục tiêu bài học :Sau bài học HS biết một số mô hình vườn ơ các vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ,Trung Du miền núi, vùng ven biển.HS nêu nhược điểm của từng mô hình vườn.II. Đồ dùng dạy học :Mô hình vườn; ảnh các vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Du miền núi, vùngven biển; máy chiếuIII. Tiến trình bài dạy :1. KTBC : ? Thế nào là hệ sinh thái VAC. Nêu vị trí từng phần ? Nêu các nội dung thiết kế mô hình vườn.2.Nội dung bài mới :Đvđ : Mỗi vùng, miền có điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau. Vậy, các vùng trên cócác mô hình hệ sinh thái như thế nào ?Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảngHđ1 : Tìm hiểu mô hình vườn vùng BắcBộ GV giới thiệu đặc điểm vùng đồng bằngBắc BộGV giới thiệu khu vực ở cuả địa phươngthhộc vùng đồng bằng Bắc Bộ ? Hướng nhà ở và hướng chồng nuôi ởgia đình em như thế nàoHS nêu theo ý hiểu [ 3 HS nêu ]GV giới thiệu mô hình vườn vùng BắcBộHS quan sát, nhận biếtGV chiếu đặc điểm mô hình vườn HS ghi tóm tắt nội dungHđ2 : Tìm hiểu mô hình vườn vùngđồng bằng Nam BộGiáo viên giới thiệu mô hình vườn vùngđồng bằng Nam Bộ HS nêu đặc điểm, cấu tạo mô hình vườn3 HS trình bày GV bổ sung ? Nêu đặc điểm mô hình vườn trênHS hoạt động cá nhân 3 HS trình bày GV nhận xét, bổ sung GV chiếu kết quả HS ghi tóm tắt nội dung Hđ3 : Tìm hiểu mô hình vườn vùngTrung Du, miền núi GV chiếu hình ảnh mô hình vùng TrungDu, vùng miền núiHọc sinh quan sát mô hìnhI. Vùng Đồng Bằng Bắc Bộa. Đặc điểm :Đất hẹp, nước ngầm thấp, có nắng gắt,gió tâyb. Mô hình vườn :- Nhà ở phía Bắc, quay hướng Nam- Công trình phụ quay hướng Đông- Vườn có 1-2 loại cây chính - Ngoài có hàng rào bảo vệ- Chuồng nuôi cạnh ao, nơi ít gió, đủ ánhsángII. Vùng Đồng Bằng Nam Bộ1. Đặc điểm :- Đất thấp, đất mặt mỏng- Nước ngầm cao- Khí hậu có hai mùa rõ rệt [mùa mưa-ngập úng; mùa khô- nắng hạn ]2. Mô hình vườn : SGKIII. Vùng Trung Du :1. Đặc điểm :- Diện tích rộng, dốc, dễ rửa trôi, nghèodinh dưỡng, chua- Ít bão, nhưng rét, sương muối ? Nêu đặc điểm các mô hình trên? Nêu những ưu, nhược điểm về đất đai,khí hậu vùng miền trên? So sánh ưu, nhược điểm mô hình vườnvùng Trung Du, miền núi với vùng đồngbằng Bắc Bộ và vùng đồng bằng Nam BộHS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bàyHS khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung GV chiếu nội dung HS quan sát, ghi tóm tắt nội dung vào vởHđ4 : Tìm hiểu mô hình vườn vùng venbiển GV lấy ví dụ một số vùng ven biển củaVNGV chiếu hình ảnh mô hình vườn vùngven biển ? Nêu đặc điểm mô hình vườn vùng venbiển HS quan sát mô hình, nêu đặc điểm môhình vườn? Cây trồng ở vùng ven biển thường làloại cây có đặc tính nào. Lấy một số vídụ minh hoạ HS nêu theo ý hiểu GV nhận xét, bổ sung GV chiếu đặc điểm mô hình vườn HS ghi tóm tắt nội dungHđ5 : Tìm hiểu mô hình vườn trang trại GV nêu ưu, nhược điểm của mô hìhvườn trang trạiGV chiếu hình ảnh mô hình vườn trangtrạiHS quan sát mô hình ? Nêu tên một số loại cây có trong môhình trên. Lấy thêm một số loại cây trongmô hình vườn trang trại mà em biết? Nêu tên các con vật nuôi trong mô hìnhvườn trang trại mà em biếtHS trả lời theo ý hiểu GV nhận xét, bổ sung.GV yêu cầu ghi tóm tắt nội dung .- Nguồn nước khó khăn2. Mô hình : SGKIV. Vùng ven biển :1. Đặc điểm :- Đất cát, nhiễm mặn - Mực nước ngầm cao- Thường có bão, gió mạnh b. Mô hình : - Vườn chia thành từng ô, có hàng trebảo vệ- Ao : Cạnh nhà- Chuồng nuôi : Cạnh aoV. Vườn trang trại :1. Đặc điểm :- Diện tích rộng- Trồng nhiều loại cây-Sản xuất tập trung 2. mô hình vườn :- Khu trung tâm gồm nhà kho, sân chơi,xưởng chế biến.- quanh nhà có ao,chuồng nuôi .- Vườn : Xa nhà, trồng xen cây cảnh[ xoài, chuối ], cây lấy gỗ .IV. Củng cố :GV cho quan sát lại tổng quát mô hình vườn từng khu vực.HS quan sát, nhận biết, nêu tên từng loại mô hình vườn, nêu đặc điểm từng loại môhình vườn.GV tổng kết lại, đánh giá chung đặc điểm từng mô hình vườn, nêu ưu, nhược điểmtừng mô hình vườn, các loại cây chính trồng trong vườn .V. Về nhà :Tìm hiểu các cách cải tạo, tu bổ vườn tạp.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề