Hướng dẫn giải bài tập vi mô thi cuối kì

  1. Bài tập lý thuyết  Câu 1: Tiền khác tài sản khác trong nền kinh tế như thế nào?  Định nghĩa:  Tiền tệ là vật ngang giá chung, phương tiện thanh toán, vật trung gian để trao đổi, dùng để mua các hàng hóa và dịch vụ khác.  Các tài sản khác trong nền kinh tế : là của cải, sản phẩm được sử dụng để thỏa mãn nhu cầu trong cuộc sống ( đầu tư: nhà cửa, đất đai, .. ; tiêu dùng: ô tô, tivi , tủ lạnh...)  Chức năng:  Các tài sản khác cũng có chức năng trao đổi như vàng, bạc nhưng không được thường xuyên, sớm mất đi giá trị.  Tiền có chức năng là phương tiện thanh toán , thước đo giá trị, trung gian trao đổi, là lưu giữ giá trị. Tiền được yêu thích cất giữ bởi vì tiền có tính thanh khoản cao nhất.  Câu 2: Khái niệm về các loại tiền?  Tiền hàng hóa: là loại tiền mà bản thân nó một hàng hóa và có giá trị cố hữu, ví dụ tiền vàng, tiền bạc. ... Tiền hàng hóa bao gồm các đối tượng có giá trị từ trong chính bản thân chúng (giá trị nội tại) cũng như giá trị trong việc sử dụng chúng như tiền.  Tiền mặt (cash) Theo nghĩa hẹp, đó là tiền do ngân hàng trung ương phát ra và nằm trong tay công chúng hay ngoài hệ thống ngân hàng.  Tiền pháp định: hay tiền định danh (tiếng Anh là Fiat Money) là loại tiền tệ được chính phủ của một quốc gia phát hành, quy định và công nhận hợp pháp trong quốc gia đó.  Tiền ngân hàng: (bank deposit) là tiền được gửi trong các tài khoản ở ngân hàng (theo nghĩa đơn giản). Trên thực tế, nó chính là số liệu về khoản nợ của một ngân hàng đối với người gửi tiền. Loại tiền này phát sinh từ vai trò trung gian tài chính của ngân hàng. Tiền gửi được giữ trong nhiều tài khoản khác nhau ở điều kiện sử dụng hay rút tiền ra  Tiền lưu thông:  Tiền gửi:  Tiền cho vay:  Câu 3: Tiền gửi không kỳ hạn là gì? tại sao cần đưa vào KLTT?  Tiền gửi không kỳ hạn là loại hình tiết kiệm không quy định về thời gian tiền gửi cũng như số dư ấn định trong tài khoản. Khách hàng của tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu là những người cần nhờ ngân hàng bảo quản thay số tiền và sẽ rút trong tương lai gần ngay khi có nhu cầu sử dụng.  (tiền gửi vào ngân hàng mà có thể lấy ra chi tiêu bất cứ lúc nào mà không bị ràng buộc)  Khối lượng tiền tệ: là những cái mà chúng ta dùng để mua bán hàng hóa. Tiền gửi không kỳ hạn bất cứ lúc nào cũng có thể rút ra để thành toán.  Câu 4: Ai cơ quan nào quyết định chính sách tiền tệ ở Mỹ , Việt Nam?  Mỹ: Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) -NHTW của Mỹ. NHTW hoạt động độc lập với chính phủ => lạm phát ổn định  Việt Nam: (nhtw vn trực thuộc chính phủ vn) NHTW đều thuộc sự điều hành của chính phủ. NHTW được xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ, còn phải trình lên trên CP để CP quyết định. => lạm phát biến động

 Câu 5 : Nếu muốn tăng cung tiền tệ thông qua nghiệp vụ thị trường mở thì NHNN VN cần làm gì?  Thị trường mở là nơi mua đi bán lại những giấy tờ có giá trong đó chủ yếu là trái phiếu chính phủ.  Khi cần tăng cung tiền tệ => NHTW ra thị trường mở mua trái phiếu CP vào => NHTW trả tiền người bán => người bán có tiền => lượng cung tiền tệ trong nền kinh tế tăng lên.  Khi muốn rút lượng tiền tệ trong lưu thông về => NHTW bán trái phiếu CP ra => Người mua phải trả tiền cho NHTW => NHTW thu số tiền đó cất đi => lượng cung tiền tệ trong nền kinh tế thấp đi.  Câu 6: Tại sao NHTM không nắm giữ 100% dự trữ?  Khi NHTW huy động tiền của người dân thì NHTW phải trả lãi đồng thời NHTW phải mất phí tổn để huy động số tiền đó vào. Nhưng NHTW không cho vay, đến kỳ phải đem số tiền đó trả người dân trong khi đó NHTW mất tiền lãi trả người dân, mất cả chi phí bỏ ra để huy động. => Các NHTM sẽ lỗ => Các NHTM kinh doanh tiền tệ : họ huy động tiền vào và họ đem cho gửi với lãi suất cao hơn thì họ mới có những chênh lệch để họ có lãi và bù đắp vào những chi phí khác.  Câu 7: Lượng tiền dự trữ mà các ngân hàng nắm giữ liên quan đến lượng tiền tệ mà hệ thống ngân hàng tạo ra ntn. Giải thích bằng số nhân tiền tệ.  Lượng tiền dự trữ mà các ngân hàng nắm giữ được gửi ở các NHTW : M  Lượn tiefn tẹ mà hệ thống ngân hàng tạo ra :M1, M2, M3 :Tiền phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh => Bản chất hỏi quan hệ giữa M0 và M1?  Mà M0 và M1 quan hệ với nhau thông qua nhân tử tiền tệ ( Nhân tử tiền tệ là M: là con số nhân với nhân tử tiền tệ M0 để tạo ra M1 /M2/M3...) => Lượng tiền dự trữ mà các ngân hàng nắm giữ liên quan đến lượng tiền tệ mà hệ thống ngân hàng tạo ra thông qua số nhân tiền tệ ( SNTT= CR+1/ (CR+RR)) ( CR : TL tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi ; RR :TLe tiền dự trữ của ngân hàng tại NHTW so với tiền gửi ) => phụ thuộc tle Tiền mặt so với tiền gửi trong nền Ktế, TLe tiền dự trữ của ngân hàng tại NHTW. Khi tỷ lệ thay đổi thì tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng nắm giữ cũng thay đổi theo.  Câu 8: Điều gì xảy ra với cung ứng tiền tệ khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu? -Lsck : là lãi suất khi NHTM thiếu tiền cần phải vay NHTW thì NHTW đánh vào số tiền vay đó 1 khoản lãi suất. - Khi NHTW tăng LSCK lên => NHTM hạn chế vay NHTW => NHTM cho vay ít đi => lượng tiền ra nền kte thấp đi. => Khi NHTW tăng LSCK lên thì lượng tiền cung ứng ra nền kinh tế sẽ ít đi.  Câu 9: Dự trữ dôi dư và dự trữ bắt buộc là gì? tại sao phải có?  Trong các dự trữ mà NHTM gửi NHTW có 2p :  dự trữ để đáp ứng yêu cầu của NHTW( dự trữ bắt buộc- NHTW quy định là NHTM khi huy động 1 lượng tiền của người dân vào thì phải giữ 1 tỷ lệ nhất định không được cho vay.) gọi là tiền dự trữ bắt buộc  để đảm bảo tính thanh khoản trong các hoạt động ngân hàng, khi NHTM huy động tiền của người dân thì bất cứ lúc nào người dân cũng có thể lấy lại được số tiền đó nên NHTM không thể đem cho vay hết số tiền huy động được mà phải phòng bị 1 phần khi người dân đến lấy tiền thì NHTM

  1. Bạn có 100 đồng đang giữ ở nhà. Nếu 100 đồng này được đem đến gửi ngân hàng vè hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ bằng 10%( 0) so với tiền gửi, thì tổng cung tiền tệ là bao nhiêu? số cung tiền tăng thêm tối đa là bao nhiêu?  Theo công thức M=m. MO-MO/rrr trong trường hợp không có rò rỉ tiền tệ. Hặc đen ta M=m*MO= Den Ta MO/rrr  Tổng cung tiền tệ là :100/0= 1000 đồng, gấp 10 lần ban đầu =>Tổng lượng tiền gửi trong hệt thống ngân hàng là 1000, số tiền tăng thêm là 900.
  2. Một nền kinh tế có 2000 tờ 1 trăm nghìn đồng( MO=MB=200 triệu)  Bám theo công thức M=m=[(C+D)/(C+R)]*MO  Nếu mọi người giữ toàn bộ dưới dạng tiền mặt, lượng tiền là : C=200; D=0;R=0;C/D= vô cùng => m=1 => M=

Nếu mọi người giữ toàn bộ dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn (tức là không có rò rỉ tiền mặt) và các NH có tỷ lệ dự trữ là 100%, lượng tiền là bao nhiêu? 200 triệu. Do NHTM dự trữ 100% nên không tạo thêm tiền gửi. C=0, D=200, R=200, C/D=0, R/D=1  m=1  M=

  • Nếu mọi người giữ toàn bộ dưới dạng tiền mặt và dạng tiền gửi không kỳ hạn theo tỷ lệ 50/50 (2 loại bằng nhau), và các NH có tỷ lệ dự trữ là 100%, lượng tiền là bao nhiêu? Vẫn là 200 triệu, nhưng 50% là tiền mặt và 50% là tiền gửi. C=100, D=100, R=100, C/D=1, R/D=1  m=1  M=
  • Nếu mọi người giữ toàn bộ dưới tiền gửi không kỳ hạn và các NH có tỷ lệ dự trữ là 10%, lượng tiền là bao nhiêu : Hệ số nhân tiền là 1/0,1=10  Lượng tiền là 200*10=2000 triệu. C=0, D=200, R=20, C/D=0, R/D=0,1  m=10  M=
  • Nếu mọi người giữ toàn bộ dưới dạng tiền mặt và dạng tiền gửi không kỳ hạn theo tỷ lệ 50/50 (2 loại bằng nhau), và các NH có tỷ lệ dự trữ là 10%, lượng tiền là bao nhiêu C=100, D=100, C/D=1, R=10, R/D=0,1  m=10  Lượng tiền là 200*10=2000 triệu.
  1. Dưới đây là bảng số giả định về cân đối tiền tệ. Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 4. (C/D=4) a) Hãy tính các chỉ tiêu : Số nhân tiền, cơ sở tiền tệ, M1. b) Giả sử NHTW mua trái phiếu của các NHTM với giá trị 2500 và các NHTM cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính cơ sở tiền tệ, M1, lượng tiền mặt ngoài ngân hàng, lượng tiền gửi, dự trữ thực tế của các NHTM. Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ 500 Tiền gửi 3000

Cho vay 2500

Tổng 3000

  1. Hãy tính các chỉ tiêu : Số nhân tiền, cơ sở tiền tệ, M
  • Số nhân tiền : m = (cr + 1) / (cr + rr) = (4+1) / (4+500/3000) = 1, cr là tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi, bằng 4 là tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM
  • Cơ sở tiền tệ : M0 = C + R = cr + R = 4*3000 + 500 = 12.
  • M1 = m * M0 = 1,2 * 12 = 15. b) Sau đó giả sử NHTW mua trái phiếu của các NHTM với giá trị 2500 và các NHTM cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra.
  • M0’ = M0 + 2500 = 12500 + 2500 = 15.
  • M1’ = m M0 = 1,2 * 15000 = 18000 Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng : M1’ = C’ + D’ = C’ + 0,25C’ = 18000  C’ = 14400 D’ = 0,25 C’ = 0,25 * 14400 = 3600 R’ = M0’-C’ = 15 - 14400 = 600. 7) Giả sử NHTW mua 20 tỷ trái phiếu CP trên thị trường mở a) Điều gì xảy ra với tổng cung tiền nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, trong điều kiện không có rò rỉ tiền mặt và các NHTM không có dự trữ dôi thừa. b) Hoạt động trên có ảnh hưởng thế nào tới lãi suất, đầu tư, thu nhập và giá cả, nếu những điều kiện khác không đổi. Hãy giải thích và minh họa bằng đồ thị. Giải: Trong trường hợp trên, số nhân tiền là : m = 1/rrr = 1/0,1 = 10 Khi NHTW mua 20 tỷ đồng trái phiếu, cơ sở tiền tệ tăng thêm 20 tỷ. Tổng cung tiền tệ sẽ tăng thành: M0 = 20 * 10 = 200 tỷ. Hoạt động trên làm tăng tiền, trên thị trường tiền tệ, đường MS sang phải  Giảm lãi suất  Tăng đầu tư  Tăng tổng cầu (đường cầu sang phải vì tiền tăng làm giá tăng)  Tăng tổng cung  Tăng thu nhập  Tăng giá

Lãi suất chưa được điều chỉnh nên vẫn ở C Cung tiền tệ chưa được điều chỉnh nên vẫn ở G Cầu tiền tệ được điều chỉnh vì MD dịch chuyển nên ở H Thị trường tiền tệ mất cân bằng: Cầu tiền tệ > Cung tiền tệ d) Trình bày quá trình điều chỉnh tự phát diễn ra trên thị trường tiền tệ Khi thị trường tiền tệ mất cân bằng: Cầu > Cung thì giá của tiền tăng, tức lãi suất tăng lên mức E để lập lại cân bằng trên thị trường tiền tệ: Cầu=Cung  Lãi suất tăng. Cầu về mức cung do NHTW kiểm soát e) Nguyên nhân có thể làm đường cung TT chuyển dịch từ MS1 sang MS2. Vì cung TT do NHTW kiểm soát, nên nguyên nhân là NHTW đưa tiền ra Khi đó cân bằng mới khác gì so với trước? Lãi suất về mức cũ. Cân bằng TT ở mức tại điểm B cao hơn ban đầu tại A. 9) Giả sử các NHTM nắm tiền mặt (dự trữ) bằng 5% tiền gửi, công chúng giữ số tiền giấy và tiền xu trong lưu thông bằng 25% số tiền gửi của họ ở ngân hàng. Khối lượng tiền cơ sở (tiền mạnh) trong nền KT là 12 tỷ đồng

  1. Giả sử ban đầu nền kinh tế cân bằng tại mức sản lượng tự nhiên. Tiếp theo, giả sử ngân hàng trung ương giảm cung tiền tệ. Điều gì xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn? a) Mức giá tăng trong khi sản lượng không đổi so với ban đầu b) Mức giá giảm trong khi sản lượng không đổi so với ban đầu (sản lượng dài hạn không phụ thuộc tiền tệ)
  1. Mức giá không đổi trong khi sản lượng tăng so với ban đầu d) Mức giá không đổi trong khi sản lượng giảm so với ban đầu e) Cả sản lượng và mức giá đều không đổi f) Không có câu nào trả lời đúng. 11) Nếu cung tiền tệ tăng 5% trong khi sản lượng thực tế tăng 2% thì theo lý thuyết số lượng tiền tệ, mức giá phải tăng là: a) 5%, b) 3% c) Nhiều hơn 5% d) 2% e) Không đủ thông tin để kết luận 14) Giả sử một người chuyển 1 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn sang tiền gửi có thể thanh toán bằng thẻ, khi đó: a) Cả M1 và M2 đều giảm b) M1 giảm và M2 đều tăng c) Cả M1 và M2 đều tăng d) M1 giảm và M2 không đổi e) M1 tăng và M2 không đổi 15) NH có thể tạo tiền bằng cách: a) Bán trái phiếu cho chính phủ b) Tăng dự trữ c) Cho vay một phần số tiền huy động được d) Bán trái phiếu cho NHTW e) Huy động nhiều tiền gửi hơn
  1. Khi ngân hàng TW cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, điều đó : a) Ảnh hưởng đến những NHTM có dự trữ dôi dư b) Dẫn tới mở rộng các khoản tiền gửi tại các NHTM c) Cho phép các NHTM giảm lượng dự trữ và cho vay được nhiều hơn d) Thu hẹp các khoản tiền gửi tại các NHTM e) Giảm lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường. 17) Kết luận nào sau đây thuộc về lý thuyết cổ điển: a) Trong ngắn hạn, do tiền lương danh nghĩa cứng nhắc nên đường tổng cung là đường dốc lên b) Cầu tiền tệ phụ thuộc vào lãi suất thực c) Biến động của cung tiền tệ không ảnh hưởng tới các biến thực d) Đường tổng cung là đường dốc lên. e) c và d đều đúng
  1. đầu tư trực tiếp nước ngoài : Bỏ tiền đầu tư (Sản xuất kinh doanh) và trực tiếp quản lý vốn – Công ty, vì cần nhiều vốn và nhân lực quản lý b) Đầu tư gián tiếp nước ngoài : Mua cổ phần, cổ phiếu lấy lãi, không trực tiếp quản lý vốn. Cá nhân vì vốn tùy khả năng 5) Nếu VN có lạm phát thấp, Mỹ có lạm phát cao , đồng tiền VN sẽ lên giá hay xuống giá so với đồng đô la Mỹ? Theo lý thuyết ngang bằng sức mua, tỷ giá thực được xác định theo công thức (kiểu Anh): RER = eP/P*  e = RER*/P  ge = gRER + gP* - gP Trong đó P* là giá ở Mỹ, P là giá ở VN, g chỉ tốc độ tăng.  Nếu gP* > gP thì ge tăng, tức là 1 đồng VN mua được nhiều USD hơn, tức VNĐ lên giá so USD. 6) Các giao dịch sau đây ảnh hưởng thế nào tới xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng và tăng trưởng GDP của VN a) Một giáo sư VN đi thăm các bảo tàng châu Âu trong dịp nghỉ hè. GDP = C + I + G + X - M Nhập tăng  xuất khẩu ròng giảm  tăng trưởng GDP của VN giảm b) Sinh viên ở Paris đổ xô đi xem bộ phim VN "Đời Cát". Xuất tăng  xuất khẩu ròng tăng  tăng trưởng GDP của VN tăng c) Bạn mua một chiếc Volvo mới (NK tăng, XK ko đổi, NX giảm, GDP giảm) d) Hiệu sách sinh viên trường đại học Oxford bán cuốn sách của giáo sư VN in tại VN. Xuất tăng  xuất khẩu ròng tăng  tăng trưởng GDP của VN tăng e) Một du khách TQ sang mua hàng hóa VN để tránh thuế doanh thu ở TQ Xuất (hay C) tăng  xuất khẩu ròng tăng  tăng trưởng GDP của VN tăng 6) Các giao dịch sau đây ảnh hưởng thế nào tới xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng và tăng trưởng GDP của VN a) Một giáo sư VN đi thăm các bảo tàng châu Âu trong dịp nghỉ hè. GDP = C + I + G + X - M Nhập tăng  xuất khẩu ròng giảm  tăng trưởng GDP của VN giảm b) Sinh viên ở Paris đổ xô đi xem bộ phim VN "Đời Cát". Xuất tăng  xuất khẩu ròng tăng  tăng trưởng GDP của VN tăng c) Bạn mua một chiếc Volvo mới (NK tăng, XK ko đổi, NX giảm, GDP giảm) d) Hiệu sách sinh viên trường đại học Oxford bán cuốn sách của giáo sư VN in tại VN. Xuất tăng  xuất khẩu ròng tăng  tăng trưởng GDP của VN tăng e) Một du khách TQ sang mua hàng hóa VN để tránh thuế doanh thu ở TQ Xuất (hay C) tăng  xuất khẩu ròng tăng  tăng trưởng GDP của VN tăng 9) Một nước có thặng dư tài khoản vãng lai là 6 tỷ USD, thâm hụt tài khoản vốn là 4 tỷ USD. a) Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt hay thặng dư?

Cán cân thanh toán quốc tế = vãng lai + vốn = 6+(-4)=2>0  thặng dư b) Dự trữ quốc tế của nước này tăng hay giảm? Cán cân thanh toán quốc tế thặng dư thì dự trữ tăng (tiền vào nhiều hơn ra) c) Ngân hàng TW phải mua vào hay bán ra nội tệ để ổn định tỷ giá? Phải bán ra nội tệ, mua vào ngoại tệ vì nội tệ trở nên ít hơn ngoại tệ. d) Nếu Ngân hàng TW không can thiệp vào thị trường ngoại hối (không mua vào hay bán ra nội tệ) thì sao? Nội tệ lên giá, ngoại tệ mất giá vì thị trường dư thừa ngoại tệ 10) Khi giá cả ở các nước không đổi, nếu tỷ giá tăng thì sẽ có tác dụng: a) Khuyến khích xuất khẩu b) Khuyến khích nhập khẩu c) Khuyến khích cả xuất và nhập khẩu d) Tăng xuất, giảm nhập e) Tăng nhập, giảm xuất. 11) Những giao dịch sau ảnh hưởng đến đầu tư ra nước ngoài ròng của VN như thế nào: a) Viettel thành lập văn phòng ở Paris. (FDI giảm vì phải bỏ tiền đầu tư và trực tiếp quản lý) b) Công ty Harrod ở Anh bán cổ phiếu cho Bảo hiểm Việt Nam (IFI giảm, đây là IFI của BHVN vì BHVN đầu tư mua cổ phiếu NN và không quản lý trực tiếp công ty Harrod) c) Honda mở rộng nhà máy của mình ở Vĩnh Phúc (FDI tăng, tiền vào) d) Vinamilk bán cổ phiếu cho 1 nhà đầu tư Pháp (IFI tăng) 12) Nhóm người sau đây vui hay buồn nếu VNĐ lên giá, tại sao: a) Các quỹ hưu trí Hà Lan nắm giữ trái phiếu CPVN Vui vì giá trị trái phiếu, gốc và lãi, đều tăng khi tính sang tiền nước họ b) Ngành may mặc VN buồn vì phải bán hàng ra NN với giá cao hơn để thu được 1 số tiền VNĐ như trước  giảm XK c) Các nhà du lịch Mỹ dự định đến VN buồn, phải trả nhiều USD hơn để thực hiện chuyến đi trong khi thu nhập của họ tại Mỹ không đổi d) Một công ty VN định mua tài sản ở nước ngoài. vui vì có thể mua được tài sản đó, tính bằng ngoại tệ không đổi, nhưng chỉ cần số VNĐ ít hơn 13) Điều gì xảy ra đối với tỷ giá thực (nội tệ lên giá hay xuống giá thực, rer = eP/P)* của VN trong các trường hợp sau đây. Giải thích tại sao a) Tỷ giá danh nghĩa không đổi và giá cả ở VN tăng nhanh hơn ở nước ngoài RER giảm, hàng VN sẽ đắt hơn 1 cách tương đối so với hàng NN b) Tỷ giá danh nghĩa không đổi và giá cả ở VN tăng chậm hơn ở nước ngoài

  1. Thu nhập của người nước ngoài c) Giá cả trong nước d) Tỷ giá hối đoái e) Tất cả các trả lời trên. 18) Tỷ giá thay đổi sẽ ảnh hưởng tới: a) Giá cả b) Cán cân thanh toán quốc tế c) Sản lượng d) Cơ cấu kinh tế e) Tất cả các trả lời trên. 19) Trong chế độ tỷ giá cố định , giả sử ban đầu lãi suất trong nước và nước ngoài cân bằng. Nếu lãi suất trong nước tăng lên thì: a) Vốn có xu hướng chạy ra nước ngoài b) Vốn có xu hướng chạy vào trong nước c) Không có xu hướng rõ ràng d) Không có hiện tượng di chuyển vốn. e) Tất cả các trường hợp trên đều có thể xảy ra. 20) Giả sử ban đầu lãi suất trong nước và nước ngoài cân bằng và không đổi. Nếu tỷ giá danh nghĩa tăng lên thì: a) Vốn có xu hướng chạy ra nước ngoài (vì nhà đầu tư kiếm được tiền VN ở VN khi đổi ra ngoại tệ sẽ được ít hơn) b) Vốn có xu hướng chạy vào trong nước c) Không có xu hướng chạy ra nước ngoài hay chạy vào trong nước d) Tất cả các trường hợp trên đều có thể xảy ra. 21) Xét một nền kinh tế có cán cân thanh toán quốc tế đang bị thâm hụt, việc thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài sẽ: a) Tăng thặng dư hoặc làm giảm thâm hụt tài khoản vốn (ĐTNN chỉ tác động tới cán cân vốn) b) Tăng thặng dư hoặc làm giảm thâm hụt cán cân thương mại c) Tăng thặng dư hoặc làm giảm thâm hụt cán cân vãng lai d) Tăng thặng dư hoặc làm giảm thâm hụt ngân sách chính phủ e) Các điều trên đều đúng. 22) Trong điệu kiện tự do luân chuyển vốn , cán cân thanh toán quốc tế chịu ảnh hưởng bởi a) Sự thay đổi thu nhập của người trong nước b) Sự thay đổi thu nhập của người ngoài nước c) Sự thay đổi của tỷ giá thực d) Sự thay đổi của lãi suất tương đối giữa trong nước và quốc tế e) Tất cả các trả lời trên. 23) Kiều bào gửi tiền cho người thân trong nước sẽ gây ra hiện tượng:
  1. Tăng thâm hụt tài khoản vãng lai của VN b) Giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của VN c) Tăng thâm hụt tài khoản vốn của VN d) Giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của VN. e) Tăng thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế của VN. 24) Sự kiện nào sau đây trực tiếp làm tăng ĐTNN ròng của VN a) Công ty Honda VN bán một dây truyền lắp ráp cho Lào b) Cà phê Trung Nguyên xây dựng một cơ sở kinh doanh ở Nga. c) Công ty Honda VN xây dựng thêm một nhà máy ở Bình Dương d) Công ty MM của Thái Lan mua cổ phần của công ty sữa Vinamilk e) Tất cả các trả lời trên. 25) Nếu tỷ giá danh nghĩa e là số đơn vị ngoại tệ để đổi được 1 đơn vị nội tệ, khi đó e tăng lên thì câu nào sau đây sai: a) Hàng nội rẻ hơn một cách tương đối so với hàng ngoại b) Khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu c) Xuất khẩu ròng giảm. d) Thu nhập tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm e) Tất cả các trả lời trên. 26) Bài tập mô hình: Cho các số liệu sau đây : Tiêu dùng C=300+0,7Yd Đầu tư I = 100 + 0,1Y – 30r Chi tiêu chính phủ G= Thuế T = 150+0,2Y Xuất khẩu X = 250 Nhập khẩu M = 200+0,3Y Cung nội tệ SM= 200 Cầu nội tệ LM=300+0,2Y – 40r Sản lượng tiềm năng Y = 765 (đơn vị tính của r là %, của các chỉ tiêu khác là tỷ đồng, giá cố định) a) Giải thích ý nghĩa của các hệ số -30 ; 0,3 ; -40 trong các hàm I, M và LM b) Xác định sản lượng và lãi suất cân bằng trên hai thị trường hàng hóa và tiên tệ a) Giải thích ý nghĩa của các hệ số -30 ; 0,3 ; -40 trong các hàm I, M và LM -30 : ∆I/∆r Khi lãi suất tăng thêm 1% thì đầu tư giảm 30 tỷ đồng 0,3 : ∆m/∆Y Khi thu nhập tăng thêm 1 đồng thì nhập khẩu tăng thêm 0,3 đồng -40 : ∆LM/∆r Khi lãi suất tăng thêm 1% thì cầu tiền tệ giảm 40 tỷ đồng. b) Xác định sản lượng và lãi suất cân bằng trên hai thị trường HH&TT. TT HH: Phương trình IS : Y=C+I+G+X-M Y = 300+0,7(Y-150-0,2Y)+ 100 + 0,1Y – 30r+250-200-0,3Y = 595-0,36Y-30r Y = 929,69-46,88r TT TT: Phương trình LM : SM = LM
  1. Chính sách mở rộng là gì? Chính sách thu hẹp là gì?
  2. Khuynh hướng tiêu dùng cận biên là gì. Công thức xác định?
  3. Yếu tố nào quyết định tiêu dùng? Yếu tố nào quyết định Đầu tư?
  4. Giả sử chính phủ chi 300 tỷ để mua ô tô cảnh sát. Hãy giải thích tại sao tổng cầu có thể tăng lên hơn 300 tỷ; nhưng cũng có thể tăng ít hơn 300 tỷ?
  5. Giả sử có một cuộc điều tra niềm tin của người dân thực hiện trong năm nay. Nếu kết quả điều tra cho thấy có một làn sóng bi quan đang lan tràn trên toàn quốc. a) Nếu các nhà hoạch định chính sách không làm gì, điều gì sẽ xảy ra đối với tổng cầu? b) NHNHVN nên làm gì để ổn định tổng cầu? c) Nếu NHNHVN không làm gì để ổn định tổng cầu, Quốc hội nên làm gì để ổn định tổng cầu? 2) Trong mô hình Keynes , số nhân chi tiêu phản ánh: a) Mức thay đổi của các nhân tố tự định khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị; b) Mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng thay đổi c) Mức thay đổi của tiêu dùng khi sản lượng thay đổi d) Mức thay đổi của sản lượng khi các nhân tố tự định thay đổi 1 đơn vị e) Mức thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi. 3) Thu nhập khả dụng là phần thu nhập của các hộ GĐ nhận được: a) Sau khi đã nộp đủ các khoản thuế cá nhân, bảo hiểm và nhận thêm các khoản chuyển nhượng của nhà nước b) Sau khi dành đủ một lượng thu nhập cho đầu tư sản xuất c) Sau khi trừ đi phần tiết kiệm d) Sau khi trừ đi phần tiêu dùng e) Sau khi trừ đi phần đầu tư 4) Quy luật tâm lý cơ bản của Keynes cho rằng: a) Tiêu dùng của các gia đình luôn luôn tăng bằng mức tăng của thu nhập b) Người dân sẽ tăng tiết kiệm nếu thu nhập cao hơn, nhưng sẽ không tiết kiệm bất cứ gì khi thu nhập giảm đi c) Người dân tiết kiệm một phần trong bất cứ số gia tăng nào của thu nhập. d) Khi tiêu dùng tăng thì sẽ gia tăng thu nhập e) Tốc độ gia tăng tiêu dùng luôn luôn chậm hơn tốc độ gia tăng của thu nhập khả dụng. 5) Độ dốc của hàm tiêu dùng được quyết định bởi : a) Tổng số tiêu dùng b) Khuynh hướng tiết kiệm trung bình c) Khuynh hướng tiêu dùng cận biên (mpc = ∆C / ∆Yd) d) Tỷ lệ tiêu dùng so với thu nhập 6) Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tư là 40, mps = 0,1. Mức sản lượng sẽ là :
  1. 77 b) 430 c) 700 d) 400 e) 360 Y=(1/mps)(Co+Io)=(1/0,1)(30+40) 7) Số nhân của tổng cầu phản ánh (m=1/(1-mpc)) a) Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị. AE = C+I+G+X-M b) Mức thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi c) Mức thay đổi trong tổng cầu khi thu nhập thay đổi 1 đơn vị d) Mức thay đổi trong tổng cầu khi thu nhập thay đổi e) Không câu nào đúng 8) Chi tiêu đầu tư phụ thuộc a) Đồng biến với lãi suất b) Đồng biến với sản lượng quốc gia c) Nghịch biến với lãi suất d) Nghịch biến với sản lượng quốc gia e) b và c đều đúng 9) Trong kinh tế thị trường, khi nói nền kinh tế đạt mức toàn dụng lao động, điều này có nghĩa là : a) Không còn lạm phát b) Không còn thất nghiệp c) Không còn lạm phát nhưng vẫn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp d) Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát nhưng không còn thất nghiệp e) Vẫn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp và một tỷ lệ lạm phát 10) Khuynh hướng tiêu dùng cận biên là : a) Phần thu nhập khả dụng tăng thêm khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị b) Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị c) Phần tiêu dùng tăng lên khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị d) a và c e) b và c 11) Khuynh hướng tiết kiệm cận biên là : a) Phần tiết kiệm tối thiểu khi thu nhập bằng 0 b) Phần tiết kiệm tăng lên khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị c) Phần thu nhập khả dụng còn lại sau khi đã tiêu dùng d) Phần tiết kiệm tăng lên khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị. e) Phần tiết kiệm tăng lên khi tiêu dùng tăng thêm 1 đơn vị. 12) Trong nền KT đóng không có chính phủ, nếu tiêu dùng tự định là 35, đầu tư tự định là 35, mpc là 0,7 và mpi là 0,2 thì sản lượng cân bằng là: a) 600 b) 700 c) 350 d) 210 e) 850 m=1/(1-mpc-mpi)=10  Y=m(C+I)=10*70=
  1. Giả sử Yd = Y. Nếu tiêu dùng tự định là 60, đầu tư tự định là 90, xu hướng đầu tư biên là 0,2, thì mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu C1: Với AD=C+I và AS = Y. (Yd = Y) AD = C+I = 60+0,6Y + 90 + 0,2Y= 150+0,8Y Mức sản lượng cân bằng khi AD = AS, tức Y=150+0,8Y  Y = 750 C2: Y=m.(C+I)=5*(60+90)= 18) Trong nền kinh tế giản đơn, giả sử Hàm tiêu dùng : C=400+0,8Y Hàm đầu tư : I = 100 a) Xác định sản lượng cân bằng. Mức tiết kiệm tương ứng là bao nhiêu? b) Nếu sản lượng thực tế là 2600, thì mức đầu tư thực tế là bao nhiêu? c) Số nhân chi tiêu là bao nhiêu? d) Nếu đầu tư tăng thêm 100, sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? Trả lời: a) Sản lượng cân bằng khi AD = AS  AS=Y = AD= C+I = 400+0,8Yd + 100  Y = 2500 Hoặc: Y=m.(C+I)=1/(1-0,8)(C+I)= 5(400+100)= Mức tiết kiệm tương ứng là : S=I = 100 hoặc S = Y-C = 2500-400-0,82500 = -400+500 = 100 b) Nếu sản lượng thực tế là 2600, thì mức đầu tư dự kiến là bao nhiêu? Tổng cầu AD=C+I=400+0,82600+100= 2580 trong khi Tổng cung là 2600  Cầu nhỏ hơn cung 20. Đầu tư thực tế : It = Y-C = 2600 –2480 = 120 Đầu tư thực tế (120) lớn hơn đầu tư dự kiến (100) là 20. Nếu sản lượng thực tế là 2600, thì mức đầu tư dự kiến tăng thêm ngoài ý muốn là 20. c) Số nhân chi tiêu m = 1/(1-mpc) = 1/(1-0,8) = 5  Khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị, sản lượng cân bằng thay đổi 5 đơn vị. d) Nếu đầu tư tăng thêm 100 thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào? ∆I = 100 ;  ∆AD tăng 100  sản lượng tăng thêm ∆Y=m∆AD = 5100 = 500 Sản lượng cân bằng mới : Y2 = Y1+∆Y = 2500+500 = 3000 19) Xét 1 nền kinh tế giản đơn không có chính phủ, tiêu dùng tự định là 300, xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8 ; đầu tư của tư nhân là 100. a) Xây dựng hàm tiêu dùng b) Xây dựng đường tổng chi tiêu c) Tính sản lượng cân bằng d) Giả sử các DN đầu tư thêm 100. Số nhân: m = 1/(1-0,8) = 5 Sự thay đổi cuối cùng của sản lượng : ∆Y = m*∆I = 5 * 100 = 500 Sản lượng cân bằng mới : Y+∆Y =2000 + 500 = 2500 20) Giả sử có một nền kinh tế mở với số liệu sau: C = 0,8 Yd + 1 , với Yd là thu nhập của các hộ gia đình M=0,14 Y + 1 , M là nhập khẩu ; X là xuất khẩu Yd = 0,8Y ; I = 6 ; X = 4 a) Hãy tính giá trị của các biến số trong mô hình; b) Tính tiết kiệm của các doanh nghiệp (Se = Y – Yd là tiết kiệm của các doanh nghiệp), của các hộ gia đình (Sm) và của nền kinh tế (S). c) Tính thặng dư thương mại. Nhận xét quan hệ giữa tiết kiệm của nền kinh tế và thặng dư thương mại. d) Các thành phần I và X của cầu phải tăng bao nhiêu để có Y = 30 theo cân đối Y

Chủ đề