Giải bài tập lớp 6bài 21sgk toán 6 tập 2

Với giải bài 6.28 trang 21 sgk Toán 6 Tập 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 6 Bài 26: Phép nhân và phép chia phân số

Bài 6.28 trang 21 Toán 6 Tập 2:

Tính

  1. 78+78:18−12;
  1. 611+113.322

Lời giải.

  1. 78+78:18−12

\=78.1+78.8−12

\=78(1+8)−12 (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)

\=78.9−12=7.98−1.42.4

\=638−48

\=63−48=598

b)

611+113.322=611+11.33.22=611+1122

\=6.211.2+1122=1222+1122=12+1122=2322

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài mở đầu trang 19 SGK Toán 6 Tập 2 - KNTT: Mẹ Minh dành 2/3 tiền lương hàng tháng để chi tiêu trong gia đình...

Toán lớp 6 Bài 6.28 trang 21 Phép nhân và phép chia phân số là lời giải bài SGK Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 6.28 Toán lớp 6 trang 21

Bài 6.28 (SGK trang 21 Toán 6): Tính

Hướng dẫn giải

- Thứ tự thực hiện các phép tính: Nhân chia trước, cộng trừ sau.

- Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.

- Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia.

Lời giải chi tiết

%20-%20%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D) ----> Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

![\begin{matrix} = \dfrac{7}{8}.9 - \dfrac{1}{2} \hfill \ = \dfrac{{7.9}}{8} - \dfrac{{1.4}}{{2.4}} \hfill \ = \dfrac{{63}}{8} - \dfrac{4}{8} \hfill \ = \dfrac{{63 - 4}}{8} = \dfrac{{59}}{8} \hfill \ \end{matrix}](////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B7%7D%7B8%7D.9%20-%20%5Cdfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B7.9%7D%7D%7B8%7D%20-%20%5Cdfrac%7B%7B1.4%7D%7D%7B%7B2.4%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B63%7D%7D%7B8%7D%20-%20%5Cdfrac%7B4%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B63%20-%204%7D%7D%7B8%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B59%7D%7D%7B8%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

![\begin{matrix} = \dfrac{6}{{11}} + \dfrac{{11.3}}{{3.22}} \hfill \ = \dfrac{6}{{11}} + \dfrac{{11}}{{22}} \hfill \ = \dfrac{{6.2}}{{11.2}} + \dfrac{{11}}{{22}} \hfill \ = \dfrac{{12}}{{22}} + \dfrac{{11}}{{22}} = \dfrac{{12 + 11}}{{22}} = \dfrac{{23}}{{22}} \hfill \ \end{matrix}](////i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B6%7D%7B%7B11%7D%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B11.3%7D%7D%7B%7B3.22%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B6%7D%7B%7B11%7D%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B11%7D%7D%7B%7B22%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B6.2%7D%7D%7B%7B11.2%7D%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B11%7D%7D%7B%7B22%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B12%7D%7D%7B%7B22%7D%7D%20%2B%20%5Cdfrac%7B%7B11%7D%7D%7B%7B22%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B12%20%2B%2011%7D%7D%7B%7B22%7D%7D%20%3D%20%5Cdfrac%7B%7B23%7D%7D%7B%7B22%7D%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

-> Câu hỏi cùng bài:

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 6.28 Toán lớp 6 trang 21 Phép nhân và phép chia phân số cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 6: Phân số. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 6.

\(\begin{array}{l}a.b = 12.\dfrac{{ - 9}}{8} = \dfrac{{12.\left( { - 9} \right)}}{{.8}} = \dfrac{{ - 27}}{2}\\a:b = 12:\dfrac{{ - 9}}{8} = 12.\dfrac{8}{{ - 9}} = \dfrac{{12.8}}{{ - 9}} = \dfrac{{ - 32}}{3}\end{array}\)

Với \(a = \dfrac{{ - 5}}{6},b = 3\)

\(\begin{array}{l}a.b = \dfrac{{ - 5}}{6}.3 = \dfrac{{ - 5}}{2}\\a:b = \dfrac{{ - 5}}{6}:3 = \dfrac{{ - 5}}{6}.\dfrac{1}{3} = \dfrac{{ - 5}}{{18}}\end{array}\)

Vậy ta có:

Bài 6.28 trang 21, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Tính:

  1. \(\dfrac{7}{8} + \dfrac{7}{8}:\dfrac{1}{8} - \dfrac{1}{2}\)
  1. \(\dfrac{6}{{11}} + \dfrac{{11}}{3}.\dfrac{3}{{22}}\)

Trả lời:

  1. \(\dfrac{7}{8} + \dfrac{7}{8}:\dfrac{1}{8} - \dfrac{1}{2}\)

\(\begin{array}{l} = \dfrac{7}{8} + \dfrac{7}{8}.8 - \dfrac{1}{2}\\ = \dfrac{7}{8}.1 + \dfrac{7}{8}.8 - \dfrac{1}{2}\\ = \left( {\dfrac{7}{8}.1 + \dfrac{7}{8}.8} \right) - \dfrac{1}{2}\\ = \dfrac{7}{8}.\left( {1 + 8} \right) - \dfrac{1}{2} = \dfrac{7}{8}.9 - \dfrac{1}{2}\\ = \dfrac{{63}}{8} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{63}}{8} - \dfrac{4}{8} = \dfrac{{63 - 4}}{8} = \dfrac{{59}}{8}\end{array}\)

  1. \(\dfrac{6}{{11}} + \dfrac{{11}}{3}.\dfrac{3}{{22}}\)

\(\begin{array}{l} = \dfrac{6}{{11}} + \dfrac{{11.3}}{{3.22}} = \dfrac{6}{{11}} + \dfrac{1}{2}\\ = \dfrac{{12}}{{22}} + \dfrac{{11}}{{22}} = \dfrac{{12 + 11}}{{22}} = \dfrac{{23}}{{22}}\end{array}\)

Bài 6.29 trang 21, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Tính một cách hợp lí:

  1. \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{{13}} - \dfrac{3}{4}.\dfrac{{14}}{{13}}\)
  1. \(\dfrac{5}{{13}}.\dfrac{{ - 3}}{{10}}.\dfrac{{ - 13}}{5}\)

Trả lời:

  1. \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{{13}} - \dfrac{3}{4}.\dfrac{{14}}{{13}}\)

\(\begin{array}{l} = \dfrac{3}{4}.\left( {\dfrac{1}{{13}} - \dfrac{{14}}{{13}}} \right) = \dfrac{3}{4}.\left( {\dfrac{{1 - 14}}{{13}}} \right)\\ = \dfrac{3}{4}.\dfrac{{-13}}{{13}} = \dfrac{3}{4}.(-1 )= \dfrac{-3}{4}\end{array}\)

  1. \(\dfrac{5}{{13}}.\dfrac{{ - 3}}{{10}}.\dfrac{{ - 13}}{5}\)

\(\begin{array}{l} = \dfrac{5}{{13}}.\dfrac{{ - 13}}{5}.\dfrac{{ - 3}}{{10}} = \left( {\dfrac{5}{{13}}.\dfrac{{ - 13}}{5}} \right).\dfrac{{ - 3}}{{10}}\\ = \dfrac{{5.\left( { - 13} \right)}}{{13.5}}.\dfrac{{ - 3}}{{10}} = \left( { - 1} \right).\dfrac{{ - 3}}{{10}} = \dfrac{3}{{10}}\end{array}\)

Bài 6.30 trang 21, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Mỗi buổi sáng, Nam thường đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h và hết 20 phút. Hỏi quãng đường từ nhà Nam đến trường dài bao nhiêu ki lô mét?

Trả lời:

20 phút = \(\dfrac{{20}}{{60}} = \dfrac{1}{3}\) giờ.

Quãng đường từ nhà Nam đến trường là: \(15.\dfrac{1}{3} = \dfrac{{15}}{3} = 5km\)

Bài 6.31 trang 21, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Một hình chữ nhật có chiều dài là \(\dfrac{7}{2}\)cm, diện tích là \(\dfrac{{21}}{{10}}c{m^2}\). Tìm chiều rộng của hình chữ nhật

Trả lời:

Chiều rộng hình chữ nhật: \(\dfrac{{21}}{{10}}:\dfrac{7}{2} = \dfrac{{21}}{{10}}.\dfrac{2}{7} = \dfrac{{21.2}}{{10.7}} = \dfrac{3}{5}cm\)

Bài 6.32 trang 21, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Tìm x, biết:

  1. \(x.\dfrac{7}{2} = \dfrac{7}{9}\) ;
  1. \(x:\dfrac{8}{5} = \dfrac{5}{2}\)

Trả lời:

a)

\(x.\dfrac{7}{2} = \dfrac{7}{9}\)

\(\begin{array}{l}x = \dfrac{7}{9}:\dfrac{7}{2}\\x = \dfrac{7}{9}.\dfrac{2}{7}\\x = \dfrac{{7.2}}{{9.7}}\\x = \dfrac{2}{9}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}x:\dfrac{8}{5} = \dfrac{5}{2}\\x = \dfrac{5}{2}.\dfrac{8}{5}\\x = \dfrac{{5.8}}{{2.5}}\\x = 4\end{array}\)

Bài 6.33 trang 21, SGK Toán lớp 6 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Lớp 6A có \(\dfrac{1}{3}\) số học sinh thích môn Toán. Trong số các học sinh thích môn Toán, có \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh thích môn Ngữ văn. Hỏi có bao nhiêu phần số học sinh lớp 6A thích cả môn Toán và Ngữ văn?

Trả lời:

Số học sinh thích môn Ngữ văn bằng \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh thích môn Toán nên số phần học sinh thích cả môn Toán và môn Ngữ văn trong lớp 6A là: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3} = \dfrac{{1.1}}{{2.3}} = \dfrac{1}{6}\) học sinh lớp 6A

Chủ đề