Giải bài 1 2 3 4trang 151 sgk hóa 8

SGK Hóa Học 8»Dung Dịch»Bài Tập Bài 44: Bài Luyện Tập 8»Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 2 Trang 151

Xem thêm

Đề bài

Câu 2 trang 151 SGK Hoá học 8

Bạn em đã pha loãng axit bằng cách rót từ từ 20g dung dịch H2SO4 50% vào nước và sau đó thu được 50g dung dịch H2SO4.

  1. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng.
  1. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng biết rằng dung dịch này có khối lượng riêng là 1,1g/cm3.

Đáp án và lời giải

  1. Theo bài ra, và từ công thức tính nồng độ phần trăm, ta có:

(tức là trong 20g dung dich H2SO4 ban đầu có 10g chất tan H2SO4)

Sau khi pha loãng thì khối lượng dd là 50g (mdd \= 50g); Vậy nộng độ phần trăm của H2SO4 sau khi pha loãng là:

  1. Ta có:

– Lại có:

Vậy nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Hóa

Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 1 Trang 151

Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 3 Trang 151

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 44: Bài Luyện Tập 8

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 1 Trang 151
  • Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 2 Trang 151
  • Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 3 Trang 151
  • Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 4 Trang 151
  • Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 5 Trang 151
  • Giải bài tập SGK Hoá 8 Bài 6 Trang 151

Giải trang 151 VBT hoá 8 - Mục lý thuyết (Phần học theo SGK) với lời giải chi tiết các câu hỏi và lý thuyết trong bài 40

I – Dung môi – chất tan – dung dịch

Thí nghiệm 1: Hòa tan đường vào nước, đường tan trong nước thành nước đường.

Đường là chất tan còn nước là dung môi, nước đường là dung dịch

Thí nghiệm 2: Cho dầu (mỡ) vào xăng (dầu hỏa) và vào nước.

Nhận xét: Xăng hòa tan được dầu ăn, tạo thành dung dịch.

Nước không hòa tan được dầu ăn.

Vậy xăng là dung môi của dầu ăn

Kết luận:

- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch

- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan

II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa

Nhận xét thí nghiệm:

Ở giai đoạn đầu ta dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường. Ta có dung dịch chưa bão hòa. Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường. Ta có dung dịch đường bão hòa.

Kết luận:

Ở một nhiệt độ xác định:

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?

- Khuấy dung dịch.

- Đun nóng dung dịch.

- Nghiền nhỏ chất rắn.

Loigiaihay.com

  • Câu 1 phần bài tập học theo SGK – Trang 152 Vở bài tập hoá 8 Giải câu 1 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 152 VBT hoá 8.
  • Câu 2 phần bài tập học theo SGK – Trang 152 Vở bài tập hoá 8 Giải câu 2 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 152 VBT hoá 8. Em hãy mô tả những thí nghiệm chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn ....
  • Câu 3 phần bài tập học theo SGK – Trang 152 Vở bài tập hoá 8 Giải câu 3 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 152 VBT hoá 8. Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghệm sau: a) Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa ....
  • Câu 4 phần bài tập học theo SGK – Trang 152 Vở bài tập hoá 8 Giải câu 4 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 152 VBT hoá 8. Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 200C), 10 gam nước có thể hòa tan .... Câu 5 phần bài tập học theo SGK – Trang 153 Vở bài tập hoá 8

Giải câu 5 phần bài tập học theo sách giáo khoa – Trang 153 VBT hoá 8. Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng: A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước....

Chủ đề