Em thích Làm anh hay làm em vì sao

Làm anh

Làm anh khó đấy

Phải đâu chuyện đùa

Với em bé gái

Phải “người lớn” cơ.

Khi em bé khóc

Anh phải dỗ dành

Khi em bé ngã

Anh nâng dịu dàng.

Mẹ cho quà bánh

Chia em phần hơn

Có đồ chơi đẹp

Cũng nhường em luôn.

Làm anh thật khó

Nhưng mà thật vui

Ai yêu em bé

Thì làm được thôi.

 (Phan Thị Thanh Nhàn)

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Bài: Làm anh (Tiết 1+2) - Ngô Thị Lệ Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

LÀM ANH ( tiết 1+2 )Môn : Tiếng việtBài:Lớp: 1A3TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ ĐÔNGGV: NGÔ THỊ LỆ THƠ2MÁI ẤM GIA ĐÌNHBài2LÀM ANHÔn và Khởi động.Bài trước ta học bài gì? Hãy nói một số điều thú vị mà các em học được từ bài đó.1Trong gia đình các em có mấy anh chị em, hãy kể tên các anh chị của mình.2Quan sát tranhThử đoán xem:Người em nói gì với anh?Người anh nói gì với em?Tình cảm của người anh đối với em như thế nào?3ĐọcLàm anhLàm anh khó đấyPhải đâu chuyện đùaVới em bé gáiPhải “người lớn” cơ.Khi em bé khócAnh phải dỗ dànhKhi em bé ngãAnh nâng dịu dàng.Đọc mẫuMẹ cho quà bánhChia em phần hơnCó đồ chơi đẹpCũng nhường em luôn.Làm anh thật khóNhưng mà thật vuiAi yêu em béThì làm được thôi. (Phan Thị Thanh Nhàn)(1)(2)(3)(4)Bài thơ có mấy khổ thơ?Em hãy tìm từ khó đọc, khó hiểu trong bài.Đọc nối tiếp câuĐọc nối tiếp khổ thơLuyện đọc nhóm 4Thi đọc nhóm 4Đọc nối tiếp khổĐọc theo nhómĐọc toàn bài4Tìm tiếng cùng vần với mỗi tiếng bánh, đẹp, vui bánhđẹpvuicanhlạnhanhdéphẹpchépchùitúimũiLàm anh thì cần làm những gì cho em?Theo em, làm anh dễ hay khó?Em thích làm anh hay làm em? Vì sao?5Học thuộc lòng hai khổ thơ cuốiMẹ cho quà bánhChia em phần hơnCó đồ chơi đẹpCũng nhường em luôn.Làm anh thật khóNhưng mà thật vuiAi yêu em béThì làm được thôi.6Kể về anh, chị hoặc em của emDặn dò: + Luyện đọc: Làm anh + Xem bài trang 30, trang 31

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_tieng_viet_lop_1_bai_lam_anh_tiet_12_ngo_thi_le_th.pptx

Câu 1

Dựa theo truyện Kéo cây lúa lên, trả lời các câu hỏi dưới đây :

Gợi ý: Đọc truyện:

Kéo cây lúa lên

    Có một chàng ngốc ra thăm đồng. Thấy ruộng lúa nhà mình xấu hơn ruộng bên cạnh, anh ta bèn kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa nhà người. Về nhà, anh ta khoe với vợ:

- Lúa nhà ta xấu quá. Hôm nay, tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.

    Chị vợ ra đồng xem sao thì thấy lúa nhà mình đã héo rũ cả rồi. Việc làm của chàng ngốc thật khôi hài.

Lời giải chi tiết:

a) Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì?

- Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã kéo lúa của nhà mình lên cho bằng lúa của nhà khác.

b) Về nhà, anh chàng nói gì với vợ ?

- Về nhà anh khoe với vợ: "Lúa nhà ta xấu quá. Hôm nay, tôi đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi."

c) Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?

- Vì bị đứt rễ nên lúa nhà chàng ngốc đã héo hết.

Câu 2

Trả lời câu hỏi để kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).

a) Nhờ đâu em biết (được đi chơi, xem ti vi, nghe kể,...) ?

b) Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị) có gì đáng yêu ?

c) Em thích nhất điều gì ?

Phương pháp giải:

Gợi ý: Dựa vào quan sát của em về cảnh vật ở thành thị và nông thôn để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

a) Nhờ đâu em biết (được đi chơi, xem ti vi, nghe kể,...) ?

- Nghỉ hè em được ba dẫn về thăm quê nội ở một vùng nông thôn. Ở đó có nhiều điều làm em cảm thấy thú vị.

b) Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị) có gì đáng yêu ?

- Cảnh vật ở nông thôn rất yên bình, không khí mát mẻ, cây cối xanh tươi. Con người ở nông thôn giản dị, chân thật và rất hiếu khách.

c)  Em thích nhất điều gì ?

- Em thích nhất là khoảng đất trống rất rộng ở gần nhà ông bà nội. Ở đó, em có thể cùng các bạn chơi đá bóng, bắn bi hoặc thả diều. Em có thể chơi cả ngày ở đó mà không biết chán.

Loigiaihay.com

Câu 1

 Đọc bài thơ :

Đồng hồ báo thức

   Bác kim giờ thận trọng

Nhích từng li, từng li

Anh kim phút lầm lì

        Đi từng bước, từng bước.

      Bé kim giây tinh nghịch

       Chạy vút lên trước hàng

 Ba kim cùng tới đích

            Rung một hồi chuông vang.

a) Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi trong bảng sau :

Những vật nào được nhân hoá ?

Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?

Những vật ấy được gọi bằng gì?

Những vật ấy được tả bằng

những từ ngữ nào ?

M : Kim giờ

bác

thận trọng nhích từng li, từng li

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

……………………

b) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?

…………………………………………………………………………

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ bài thơ, chú ý các sự vật được nhân hóa trong bài. Từ đó chỉ ra được hình ảnh mà em thích nhất và giải thích.

Lời giải chi tiết:

Những vật nào được nhân hoá ?

Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào ?

Những vật ấy được gọi bằng gì?

Những vật ấy được tả bằng

những từ ngữ nào ?

M : Kim giờ

bác

thận trọng nhích từng li, từng li

Kim phút

anh

lầm lì, đi từng bước, từng bước.

Kim giây

tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.

Ba kim

cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.

 b) Em thích hình ảnh ba chiếc kim cùng tới đích một lúc, bởi vì tuy mỗi chiếc kim có mỗi tính cách khác nhau nhưng cả ba đều có trách nhiệm hoàn thành công việc chung.

Câu 2

Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau :

a) Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào ?

Bác kim giờ …………………

 b) Anh kim phút đi như thế nào ?

Anh kim phút ………

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào ?

Bé kim giây ……………………

Phương pháp giải:

Gợi ý: Em chú ý tới hoạt động của mỗi chiếc kim trong bài thơ và trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

a)  Bác kim giờ nhích về phía trước một cách thận trọng.

b)  Anh kim phút đi từng bước, từng bước lầm lì.

c)  Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng thật nhanh.

Video liên quan

Chủ đề