Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) để lại những hậu quả như thế nào đối với nước mỹ?

Bài làm:

Bước vào năm 1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng chưa bao giờ thấy. Chính cuộc khủng hoảng này đã để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế Mĩ. Cụ thể là:

  • Kinh tế:
    • sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với năm 1929
    • 40% tổng số ngân hàng phải đóng cửa (10 vạn)
    • 11,5 công ti thương nghiệp, 58 công ti đường sắt bị phá sản
  • Chính trị- xã hội:
    • Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn
    • Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.

Câu hỏi Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929 – 1933) để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) để lại những hậu quả đối với nước Mĩ:

-    Kinh tế : nền kinh tế bị phá huỷ một cách nghiêm trọng (SGK).

-    Chính trị : nền dân chủ tư sản có nguy cơ bị sụp đổ.

-    Xã hội : mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội đều bị ảnh hưởng (SGK), phong trào đấu tranh lan rộng toàn nước Mĩ.

-    Cuộc khủng hoảng bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngày 29-10-1929 là ngày hoảng loạn chưa từng có trong lịch sử thị trường chứng khoán Niu Ooc. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời. Vòng xoáy của khủng hoảng tiếp diễn không gì ngăn cản nổi, phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của nước Mĩ.

Năm 1932, khủng hoảng kinh tế diễn ra trầm trọng nhất: sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% (so với năm 1929), 11,5 vạn công ti thương nghiệp, 58 công ti đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng (chiếm 40% tổng số ngân hàng) phải đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản…Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ ?. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) để lại những hậu quả đối với nước Mĩ: nền kinh tế bị phá huỷ một cách nghiêm trọng.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) để lại những hậu quả đối với nước Mĩ:

–    Kinh tế : nền kinh tế bị phá huỷ một cách nghiêm trọng (SGK).

–    Chính trị : nền dân chủ tư sản có nguy cơ bị sụp đổ.

–    Xã hội : mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội đều bị ảnh hưởng (SGK), phong trào đấu tranh lan rộng toàn nước Mĩ.

Quảng cáo

–    Cuộc khủng hoảng bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngày 29-10-1929 là ngày hoảng loạn chưa từng có trong lịch sử thị trường chứng khoán Niu Ooc. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời. Vòng xoáy của khủng hoảng tiếp diễn không gì ngăn cản nổi, phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của nước Mĩ.

Năm 1932, khủng hoảng kinh tế diễn ra trầm trọng nhất: sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% (so với năm 1929), 11,5 vạn công ti thương nghiệp, 58 công ti đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng (chiếm 40% tổng số ngân hàng) phải đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản…Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:

     + Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.

     + Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.

     + Về quan hệ quốc tế: Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn 2 lối thoát:

- Thứ nhất là : Phát xít hóa bộ máy nhà nước

- Thứ hai là : Duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn.

(Nguồn: trang 62 sgk Lịch Sử 11:)

Chi tiết Chuyên mục: Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929 – 1933) đối với nước Mĩ rất nghiêm trọng:

* Kinh tế :

- Ảnh hưởng nghiêm trọng các ngành sản xuất công nông và thương nghiệp:

     + sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với năm 1929

     + 40% tổng số ngân hàng phải đóng cửa (10 vạn)

     + 11,5 công ti thương nghiệp, 58 công ti đường sắt bị phá sản

* Chính trị- xã hội:

     + Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn

     + Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ

(Nguồn: Câu 2 trang 73 sgk Sử 11:)

Câu 2: Trang 73 – sgk lịch sử 11

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929 – 1933) để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ?


Bước vào năm 1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng chưa bao giờ thấy. Chính cuộc khủng hoảng này đã để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế Mĩ. Cụ thể là:

  • Kinh tế:
    • sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với năm 1929
    • 40% tổng số ngân hàng phải đóng cửa (10 vạn)
    • 11,5 công ti thương nghiệp, 58 công ti đường sắt bị phá sản
  • Chính trị- xã hội:
    • Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn
    • Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.


Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929 – 1933), nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ, giải câu 2 bài 13 lịch sử 11.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 62 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã gây ra những hậu quả gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 61, 62 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế:

+ Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản.

+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.

- Về chính trị - xã hội: gây nên những bất ổn về chính trị, xã hội. Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.

- Về quan hệ quốc tế:

+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

+ Diễn ra cuộc chạy đua vũ trang ráo riết, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Giải bài tập 2 trang 73 SGK Lịch sử 11

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 70, 71 để trả lời.

* Về kinh tế: Phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của Mĩ.

- Năm 1932, sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với năm 1929.

- 11,5 công ti thương nghiệp, 58 công ti đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng (40%) phải đóng cửa.

- Đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn.

- Số người thất nghiệp lên đến hàng chục triệu người.

- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.

Video liên quan

Chủ đề