Công nghệ chế tạo máy trần văn địch năm 2024

  • Home
  • Tài Liệu
  • Sách Chuyên Ngành
  • Công Nghệ Chế Tạo Máy
  • Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy

Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy

  • Posted by CAD/CAM Bach Khoa
  • Danh Mục Công Nghệ Chế Tạo Máy
  • Ngày 08/08/2018

*/

Uploaded by

Nang Pham Van

100% found this document useful (11 votes)

4K views

206 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

PDF or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

Download as pdf

100% found this document useful (11 votes)

4K views206 pages

Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy - Gs.Ts.Trần Văn Địch

Uploaded by

Nang Pham Van

Download as pdf

Jump to Page

You are on page 1of 206

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy là một đồ án chuyên ngành chính của sinh viên ngành công nghệ chế tạo máy, đồng thời đồ án này cũng là một đồ án bắt buộc đối với một số ngành như Ôtô, Động cơ đốt trong, Máy chính xác, Cơ tin kỹ thuật v.v... Đồ án môn học Công nghệ Chế tạo máy hướng dẫn sinh viên giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ chế tạo máy sau khi đã nghiên cứu các giáo trình cơ bản của ngành Chế tạo máy.

Khi thiết kế đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy sinh viên sẽ làm quen với cách sử dụng tài liệu, sổ tay, tiêu chuẩn và có khả năng kết hợp, so sánh những kiến thức lý thuyết với thực tế sản xuất.

Mặt khác khi thiết kế đồ án, sinh viên phải phát huy tối đa tính độc lập sáng tạo để giải quyết một vấn đề công nghệ cụ thể. Để hoàn thành nhiệm vụ đó, sinh viên phải nghiên cứu kỹ những giáo trình như Công nghệ chế tạo máy, Máy cắt, Nguyên lý cắt kim loại, Đồ gá và các giáo trình có liên quan của chuyên ngành Chế tạo máy.

Tài liệu này được biên soạn dựa trên cơ sở của tài liệu đã được xuất bản năm 1987 có sửa chữa, bổ sung thêm một số phần để tạo điều kiện cho sinh viên sử dụng thuận lợi hơn, giảm được thời gian di tìm tài liệu khác. Ngoài ra, tài liệu này không chỉ được dùng để thiết kế đồ án môn học mà còn làm tài liệu tham khảo khi thiết kế đồ án tốt nghiệp.

Khi soạn thảo tài liệu này chúng tôi đã kết hợp những kinh nghiệm hướng dẫn đò án công nghệ của Bộ môn trong nhiều năm qua với những tài liệu của nước ngoài (Nga và Pháp) được xuất bản gần đây có chú ý đến tính đặc thù của ngành cơ khí Việt Nam.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS Đặng Vũ Giao, PGS. TS Trần Xuân Việt đã góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành tài liệu này.

Để lần xuất bản sau tài liệu dược hoàn chỉnh hơn, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp.

Các ý kiến đóng góp xin gửi về Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.

Kỹ thuật chế tạo, hay còn gọi là Cơ khí chế tạo máy hoặc Công nghệ Chế tạo. là một chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí, được coi là trái tim của quá trình công nghiệp hóa. Là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích. Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác thiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí… Cơ khí chế tạo máy thường tạo ra các giả lập mô phỏng hoạt động của các đối tượng, như quy trình chế tạo thực tế theo trình tự tối ưu hóa sự thực hiện, hiệu quả kinh tế và chi phí năng lượng trước khi quyết định lựa chọn một thiết kế cụ thể. Trong phạm vi trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Sinh viên được trang bị các khối kiến thức sau:

  • Khối kiến thức chuyên môn phần lớn là khối kiến thức về cơ khí, gia công cơ khí.
  • Khối kiến thức về các kỹ năng thiết kế sản phẩm cơ khí, thiết kế chi tiết máy và máy.
  • Khối kiến thức về tổ chức quy trình sản xuất, vận hành quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phâm cơ khí.

Catia BKHN xin giới thiệu đến các bạn tổng hợp tài liệu có liên quan đến Công nghệ Chế Tạo Máy Pass giải nén: CatiaBKHN ( nếu có) .

Link Download:

  • Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – GS Trần Văn Địch: Download
  • Tự động hóa thiết kế cơ khí – Pgs.Ts.Trịnh Chất – Trịnh Đồng Tính: Download
  • Động Lực Học Máy – Gs.Ts.Đỗ Sanh: Download
  • ĐHBK.Công Nghệ Chế Tạo Máy 1 – Lưu Đức Bình: Download
  • Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng – Trần Đình Quý: Download
  • Cẩm Nang Cơ Khí (Nguyên Lý Thiết Kế)-P.I Orlôp – Tập 1: Download
  • Cẩm Nang Cơ Khí (Nguyên Lý Thiết Kế)-P.I Orlôp – Tập 2: Download

Ngành cơ khí chế tạo máy ra trường làm gì?

Chế tạo thiết bị cơ khí ra trường có thể đảm nhận nhiều công việc khác nhau như làm việc ở các phòng thiết kế, kỹ thuật, dự án nghiên cứu ở viện nghiên cứu, nhà máy, công ty về cơ khí, công trình, hoặc kỹ sư lắp đặt, sản xuất, vận hành, bảo dưỡng các sản phẩm cơ khí, máy, dây chuyền thiết bị công nghiệp.nullHọc chế tạo thiết bị cơ khí ra trường làm gì?ctech.edu.vn › hoc-che-tao-thiet-bi-co-khi-ra-truong-lam-ginull

Ngành công nghệ chế tạo máy làm nghề gì?

Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể làm việc ở các vị trí như: Kỹ thuật viên, nhân viên kỹ thuật chế tạo máy. Kỹ sư thiết kế, vận hành, bảo trì, sửa chữa máy móc và thiết bị cơ khí tại các đơn vị kinh doanh, sản xuất, dịch vụ về an ninh, quốc phòng, tàu thủy, hàng không, ô tô…nullChế Tạo Máy Là Gì? Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy Ra Làm Gì?titanvina.com.vn › che-tao-may-la-ginull

Ngành chế tạo máy học những môn gì?

Theo học ngành Cơ khí – chế tạo máy, bạn sẽ được học những kiến thức và kỹ năng cơ bản của ngành như: Công nghệ chế tạo máy, Dung sai lắp ghép, Kỹ thuật đo lường, Vật liệu cơ khí, Sức bền vật liệu, Máy công vụ, Công nghệ CNC,… và các môn học như tin học, ngoại ngữ, toán,…nullChuyên ngành Cơ khí – Chế tạo máy - Đại Học Bách Khoa Hà Nộihuongnghiep.hocmai.vn › co-khi-che-tao-may › dai-hoc-bach-khoa-ha-noinull

Chủ đề