Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Công thức định luật phản xạ ánh sáng hay nhất | Cách làm bài tập định luật phản xạ ánh sáng

Trang trước Trang sau

Với loạt bài Công thức định luật phản xạ ánh sáng Vật Lí lớp 7 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết Cách làm bài tập định luật phản xạ ánh sáng từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 7.

Bài viết Công thức định luật phản xạ ánh sáng gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập vận dụng áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức định luật phản xạ ánh sáng Vật Lí 7.

1. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

2. Công thức – biểu diễn bằng hình vẽ định luật phản xạ ánh sáng

- Góc tới là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến, được kí hiệu là i.

- Góc phản xạ là góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến, được kí hiệu là i’.

- Công thức định luật phản xạ ánh sáng: i’ = i.

Hình vẽ:

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

- Trong hình vẽ biểu diễn:

+ G là gương phẳng.

+ SI là tia tới

+ I là điểm tới

+ IR là tia phản xạ

+ IN là pháp tuyến của gương tại điểm tới.

+ Góc

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng
= i là góc tới

+ Góc

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng
= i’ là góc phản xạ.

Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i.

3. Mở rộng

- Chiếu một chùm sáng hẹp lên một tờ giấy trắng, trên tờ giấy xuất hiện một vệt sáng. Sau khi gặp tờ giấy, ánh sáng bị hắt lại theo mọi hướng. Hiện tượng này gọi là sự tán xạ. Do tán xạ, mà để mắt ở bất kì chỗ nào phía trước tờ giấy (cùng phía với tia tới) đều nhìn thấy vệt sáng đó.

- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có thể vẽ ảnh của vật tạo bởi gương.

- Khi biết góc giữa tia tới và tia phản xạ, ta có thể xác định góc tới và góc phản xạ.

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

4. Bài tập vận dụng

Bài 1. Chiếu một tia sáng SI tới gương phẳng G với góc tới bằng 450 như hình vẽ. Hãy vẽ tia phản xạ và xác định độ lớn của góc phản xạ.

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Bài giải:

Cách 1: Vẽ tia phản xạ khi biết góc tới

Bước 1: Dựng tia pháp tuyến IN đi qua điểm I

Bước 2: Vẽ tia phản xạ IR sao cho:

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng
(sử dụng thước đo độ để xác định góc)

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Nhận xét: Từ hình vẽ, ta thấy tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến.

Cách 2: Vẽ tia phản xạ khi biết tia tới

Bước 1: Dựng pháp tuyến NN’ đi qua điểm I

Bước 2: Lấy một điểm A bất kì trên tia tới SI

Bước 3: Kẻ AA’ vuông góc với NN’ tại H sao cho AH = HA’

Bước 4: Nối I với A’, ta được tia phản xạ là IA’ (hoặc tia phản xạ IR như hình vẽ).

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Bài 2: Chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng
= 1200 như hình vẽ sau. Giữ nguyên tia tới, để góc
Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng
= 900 thì phải quay gương một góc bao nhiêu độ? Về phía nào?

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Bài giải:

Ban đầu, Ta có

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Vì i’ = i nên i = i’ = 600

Để góc

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng
= 900 thì i1 = i1’ = 450.

Vậy cần quay gương đi một góc làα= i – i1 = 600 - 450 = 150.

Ta có hình vẽ.

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Hướng quay: Gương được quay đến vị trí G’ ra xa tia tới (quay ngược chiều kim đồng hồ).

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 7 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Phương pháp giải bài tập về định luật phản xạ ánh sáng

Quảng cáo

Dạng 1: Cách vẽ tia tới, tia phản xạ và cách tính góc tới. góc phản xạ

* Cách vẽ tia phản xạ khi biết tia tới

Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng, ta suy ra được tia phản xạ đối xứng với tia tới qua gương phẳng. Vì vậy để vẽ tia phản xạ khi biết tia tới ta thực hiện các bước như sau:

- Vẽ pháp tuyến NN’ vuông góc với gương tại điểm tới I

- Lấy một điểm A bất kì trên tia tới SI

- Kẻ đoạn thẳng AA’ vuông góc với pháp tuyến NN’ tại H sao cho AH = HA’

- Vẽ tia IA’. Tia IA’ chính là tia phản xạ cần vẽ.

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

* Cách tính góc phản xạ, góc tới

- Dựa vào giả thiết của đề bài ta xác định được góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ, từ đó ta tính được góc phản xạ và góc tới.

- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng:\(i = i'\)

Ví dụ:Cho góc \(\alpha \) là góc hợp bởi tia tới và gương. Tính góc tới i và góc phản xạ i’.

Hướng dẫn giải

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Từ hình vẽ ta có: \(i + \alpha = {90^0} \Rightarrow i' + \beta = {90^0}\)

Mà theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:

\(i = i' \Rightarrow \alpha = \beta \)

\( \Rightarrow i' = i = {90^0} - \alpha \)

Chú ý:

- Nếu tia tới vuông góc với mặt phẳng gương tức i’ = i = 00suy ra α = β = 900thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới nhưng có chiều ngược lại.

- Nếu tia tới trùng với mặt phẳng gương tức i’ = i = 900suy ra α = β = 900thì tia phản xạ có phương trùng với tia tới và cùng chiều với tia tới.

Dạng 2: Cách xác định vị trí đặt gương khi đã biết cả tia tới và tia phản xạ

- Xác định điểm tới I: Tia tới và tia phản xạ cắt nhau tại I.

- Xác định góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ: i + i’

- Xác định pháp tuyến NN’: Vẽ đường phân giác NIN’ của góc i + i’. NN’ chính là pháp tuyến.

- Xác định vị trí đặt gương: Từ I kẻ đường thẳng vuông góc với pháp tuyến. Đường thẳng đó chính là vị trí để đặt gương phẳng.

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

  • Lý thuyết định luật phản xạ ánh sáng
  • Bài C1 trang 12 SGK Vật lí 7

    Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng,

  • Bài C2 trang 13 SGK Vật lí 7

    Cho tia tới SI đi là là trên mặt tờ giấy

  • Bài C3 trang 13 SGK Vật lí 7

    Giải bài C3 trang 13 SGK Vật lí 7. Hãy vẽ tia phản xạ IR..

  • Bài C4 trang 14 SGK Vật lí 7

    Trên hình 4.4 vẽ một tia tới SI chiếu lên một gương phẳng M.

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Lý thuyết định luật phản xạ ánh sáng

Quảng cáo

ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

1. Gương phẳng

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

- Hình ảnh quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Gương phẳng tạo ra ảnh của vật trước gương.

- Vật nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng như: tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng,…

2. Định luật phản xạ ánh sáng

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Hiện tượng phản xạ ánh sáng: Hiện tượng xảy ra khi chiếu một tia sáng vào gương bị gương hắt trở lại môi trường cũ

Các tia và góc trong hiện tượng phản xạ toàn phần:

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

$SI$ - tia tới

\(IR\) - tia phản xạ

$IN$ - pháp tuyến

$\widehat{SIN}=i$: góc tới

$\widehat{NIR}=i'$: góc phản xạ

Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

+ Góc phản xạ bằng góc tới $\left( i=i' \right)$

Sơ đồ tư duy về định luật phản xạ ánh sáng - Vật lí 7

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Bài tiếp theo

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

  • Bài C1 trang 12 SGK Vật lí 7

    Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng,

  • Bài C2 trang 13 SGK Vật lí 7

    Cho tia tới SI đi là là trên mặt tờ giấy

  • Bài C3 trang 13 SGK Vật lí 7

    Giải bài C3 trang 13 SGK Vật lí 7. Hãy vẽ tia phản xạ IR..

  • Bài C4 trang 14 SGK Vật lí 7

    Trên hình 4.4 vẽ một tia tới SI chiếu lên một gương phẳng M.

  • Phương pháp giải bài tập về định luật phản xạ ánh sáng

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Định luật phản xạ ánh sáng là gì?

Lý thuyết về gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng

  • Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn, bóng, có thể soi hình của các vật.
  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng: Là hình của một vật quan sát được trong gương phẳng

Hiện tượng phản xạ ánh sáng

Khi dùng một đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy (như hình vẽ bên dưới). Tia này đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại, cho tia IR gọi là tia phản xạ. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Gương phẳng là gì?

Gương phẳng là một trong những vật dụng vô cùng quan trọng. Gương chính là bề mặt phản xạ, và là một phần của mặt phẳng. Gương có tác dụng phản chiếu lại ánh sáng truyền tới. Trong định luật phản xạ ánh sáng lớp 7, gương là một phần không thể thiếu.

Tính chất của gương phẳng

Trước khi tìm hiểu về định luật phản xạ ánh sáng, bạn nên biết những tính chất của gương phẳng. Đây sẽ là cách để bạn hiểu rõ về các định luật có liên quan đến ánh sáng và gương hơn.

  • Gương phẳng sẽ cho ta ảnh ảo với vật. Ảnh ảo này có độ lớn giống với vật
  • Khoảng cách từ ảnh đến gương sẽ bằng với khoảng cách vật đến gương. Điều này đồng nghĩa với việc ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương.
  • Ảnh ảo sẽ không hứng được ở trên màn chắn.
  • Nếu như hai vật có cùng kích thước và đứng trước gương, chắc chắn điều này sẽ xảy ra. Vật nào cách gương xa hơn thì vật đó sẽ có ảnh nhỏ hơn vật kia.
  • Hình của một vật được quan sát ở trong gương sẽ gọi là ảnh của một vật tạo bởi gương.

Gương phẳng được áp dụng ở đâu?

Gương phẳng là loại gương hay gặp và thường được sử dụng rộng rãi nhất. Sở dĩ gương có tên là gương phẳng, bởi chúng có thể dễ dàng phân biệt với những loại gương khác. Ngoài gương phẳng còn có những loại gương khác nhau như gương cầu lồi, gương cầu lõm.

Cách vẽ hình phản xạ cần những tia gì

Ứng dụng của gương phẳng được sử dụng ở nhiều vị trí khác nhau. Nhiều người sử dụng gương để làm gương soi, trang trí chỗ cần thiết trong gia đình. Những nơi không thể thiếu sự hiện diện của gương là tiệm làm đẹp, hiệu cắt tóc… Ngoài ra, chúng còn được ứng dụng ở bên trong kính nha khoa, kính hiển vi, ống nhòm, kính thiên văn…

I. Định luật phản xạ ánh sáng là gì?

- Thực hiện thí nghiệm chiếu tia sáng của đèn pin lên mặt phẳng trên bàn, ta thu được một vệt sáng trên tường. Đây là một trong những ví dụ điển hình cho sự phản xạ ánh sáng.

- Vậy sự phản xạ ánh sáng được hiểu nôm na như sau: Khi ánh sáng chạm vào một bề mặt hoặc một ranh giới khác không hấp thụ năng lượng bức xạ và làm sóng ánh sáng bật khỏi bề mặt đó.

II. Nội dung định luật phản xạ ánh sáng

- Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ sẽ bằng góc tới.

Chúng ta cùng xem hình vẽ sau để hiểu rõ hơn về định luật phản xạ ánh sáng là gì:

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Phản xạ ánh sáng là gì?

Cách Lam bài định luật phản xạ ánh sáng

Khi một tia sáng chiếu vào bất kỳ vật thể nào, thì tia sáng đó bị chiếu ngược lại hoàn toàn, hiện tượng này được gọi là phản xạ ánh sáng. Các vật thể có bề mặt sáng bóng hoặc được đánh bóng phản chiếu nhiều ánh sáng hơn so với các vật thể có bề mặt xỉn màu hoặc không được đánh bóng. Bạc là kim loại phản xạ ánh sáng tốt nhất. Đây là lý do tại sao gương máy bay được tạo ra bằng cách đặt một lớp kim loại bạc mỏng ở một mặt của tấm kính phẳng.