Bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu tiếng anh là gì năm 2024

Để bảo đảm thực hiện Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2024), Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng dự thảo Thông tư quy định chi tiết đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và thi, cấp chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu, thay thế Thông tư số 04/2019/TT-BKHĐT ngày 25/01/2019.

Theo dự thảo, đối tượng bắt buộc tham gia đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu bao gồm: cá nhân tham gia tổ chuyên gia, tổ thẩm định đối với lựa chọn nhà thầu và lựa chọn nhà đầu tư.

Thời lượng của mỗi khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu cho đối tượng nêu trên tối thiểu là 05 ngày, tương đương 40 tiết học (mỗi tiết học là 45 phút).

Chương trình đào tạo, bồi dưỡng chi tiết tại Phụ lục 1 dự thảo Thông tư này.

Cơ quan, đơn vị được cấp chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu bao gồm: Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thi và cấp chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu cho các cá nhân trên phạm vi cả nước; Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố tổ chức thi và cấp chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu cho các cá nhân trên phạm vi cả nước.

Mẫu cam kết tuân thủ đạo đức nghề nghiệp và tính liêm chính trong đấu thầu của tổ chuyên gia, tổ thẩm định, chi tiết theo Phụ lục 4 dự thảo Thông tư này.

Kể từ 1/1/2027, chứng chỉ đấu thầu cơ bản sẽ hết hiệu lực

Điều khoản chuyển tiếp đối với các chứng chỉ đấu thầu được cấp trước ngày Luật Đấu thầu có hiệu lực thi hành như sau:

Chứng chỉ đấu thầu cơ bản được cấp cho các cá nhân từ năm 2019 đến trước thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành có giá trị tương đương chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu quy định tại Thông tư này và chứng chỉ tiếp tục có hiệu lực sử dụng đến ngày 31/12/2026. Kể từ ngày 01/01/2027, chứng chỉ đấu thầu cơ bản sẽ hết hiệu lực, cá nhân có nhu cầu sẽ phải tham dự thi để được cấp chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu.

Chứng chỉ hành nghề hoạt động đấu thầu đã được cấp, cấp lại theo quy định của Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 có giá trị tương đương chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu quy định tại Thông tư này. Chứng chỉ hành nghề hoạt động đấu thầu hết hiệu lực trong năm 2024 sẽ mặc định được gia hạn hiệu lực đến hết ngày 31/12/2024. Kể từ ngày 01/01/2025, cá nhân có nhu cầu gia hạn hiệu lực chứng chỉ thực hiện gia hạn theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 8 và khoản 5 Điều 19 Thông tư này để được cấp chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu. Trong trường hợp này, cá nhân không phải nộp chi phí để gia hạn hiệu lực chứng chỉ.

Các cá nhân nêu trên phải cập nhật kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn về đấu thầu đảm bảo hoàn thành trách nhiệm được quy định tại Luật Đấu thầu số 22/2023/QH15.

Việc áp dụng đấu thầu qua mạng trên phạm vi cả nước là yêu cầu bắt buộc theo lộ trình phù hợp với điều kiện về hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin, truyền thông và trình độ, nhận thức của các bên tham gia, đồng thời phải có chế tài nghiêm khắc đối với các tổ chức, cá nhân cố tình không áp dụng đấu thầu qua mạng.

MỤC TIÊU KHÓA HỌC BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ ĐẤU THẦU QUA MẠNG (Lý thuyết Đấu thầu qua mạng và Hướng dẫn thao tác trên Hệ thống mạng Đấu thầu Quốc gia)

  • Giới thiệu khung pháp lý, lộ trình áp dụng, quy trình lựa chọn nhà thầu theo quy định của Thông tư 06/2024/TT-BKHĐT được ban hành ngày 26/04/2024 (thay thế thông tư số 01/2024/TT-BKHĐT);
  • Phân tích sâu từng mẫu của Thông tư, nhấn mạnh điểm mới, điểm khác biệt;
  • Hướng dẫn xử lý các tình huống trong Đấu thầu.

Đội ngũ giảng viên là chuyên gia của Cục Quản lý đấu thầu, Bộ KH&ĐT

  • Học viên tham dự khóa học gửi thông tin học viên về Trung tâm (hoặc qua email daotaodauthau.mpi@gmail.com) muộn nhất 02 ngày trước ngày khai giảng.
  • Học viên đăng ký online tại trang web Trung tâm //cps.mpi.gov.vn/

Học viên thanh toán học phí tham dự khóa học (bằng chuyển khoản hoặc tiền mặt) muộn nhất là đến buổi sáng ngày khai giảng.

Khóa học đã củng cố và nâng cao tính chuyên môn hóa trong khâu quản lý các dự án đầu tư xây dựng và tính chuyên nghiệp trong đấu thầu phù hợp với quy định của Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn. Đến với khóa bồi dưỡng, 71 học viên đã được nghe TS. Nguyễn Việt Hùng - nguyên Vụ trưởng Vụ Quản lý Đấu thầu, Bộ Kế hoạch & Đầu tư trình bày về các nội dung cơ bản liên quan đến nghiệp vụ đấu thầu gồm: Hệ thống các văn bản pháp quy; Phân cấp chức năng, nhiệm vụ; Các nội dung phục vụ đấu thầu; Trình tự thực hiện; Đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu; Chuyên môn, chuyên nghiệp trong đấu thầu; Những kiến nghị; Xử lý vi phạm trong đấu thầu và Những mội dung mới của Nghị định 58/CP về hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng.

Cuối khóa bồi dưỡng, các học viên phải trải qua một kỳ kiểm tra trắc nghiệm về luật đấu thầu và NĐ 58/CP với thời gian làm bài 1 giờ 30 phút, nếu ai đạt 50% điểm chuẩn sẽ đủ điều kiện để được cấp chứng chỉ.

TS. Phạm Quang Hưng - Phó giám đốc ĐHQGHN phát biểu tại lễ khai giảng chương trình bồi đưỡng

Chủ đề