Bài tập tình huống về công tác xã hội năm 2024

TÌNH HUỐNG 1:..........................................................................................................

  • TÌNH HUỐNG 2:..........................................................................................................
  • TÌNH HUỐNG 3:..........................................................................................................
  • TÌNH HUỐNG 4:.......................................................................................................
  • TÌNH HUỐNG 5:........................................................................................................
  • TÌNH HUỐNG 6:........................................................................................................
  • Trung thành với lợi ích của doanh nghiệp; không lạm dụng địa vị, chức vụ và sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh, tài sản khác của doanh nghiệp để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác;
  • Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho doanh nghiệp về doanh nghiệp mà mình, người có liên quan của mình làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp theo quy định của Luật này.
  1. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân đối với thiệt hại cho doanh nghiệp do vi phạm trách nhiệm quy định tại mục a ở trên.”

Câu 2: Tháng 12 năm 2001, ông Nam đã kết hôn với bà Nguyễn Thị Bình. Tháng 9 năm 2020, bà Bình muốn trở thành thành viên hợp danh trong công ty H, do đó, yêu cầu ông Nam tặng cho một phần vốn góp trong công ty. Ông Nam đã tiến thành thủ tục tặng cho ½ vốn góp của mình cho bà Bình. Bà Bình có đương nhiên trở thành thành viên hợp danh trong công ty H không? Bà Bình cần làm gì để trở thành thành viên hợp danh trong công ty H?

Theo Khoản 3 Điều 180 Luật Doanh Nghiệp 2020 “Thành viên hợp danh không được chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho tổ chức, cá nhân khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại”, ông Nam tiến hành thủ tục tặng ½ số vốn của mình cho cho bà Bình hợp pháp nếu được sự chấp thuận của của các thành viên còn lại.

Theo Khoản 1 Điều 186 Luật Doanh Nghiệp 2020 “Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn; việc tiếp nhận thành viên mới của công ty phải được Hội đồng thành viên chấp thuận”, Công ty H có thể tiếp nhận thêm thành viên mới nếu được hội đồng thành viên chấp thuận.

Nếu đạt được 2 điều kiện trên thì bà Bình sẽ trở thành thành viên hợp danh của công ty hợp danh H vì ông Bình đã làm xong thủ tục tặng ½ vốn góp của ông cho bà Bình.

Câu 3: Sau một thời gian hoạt động, tính đến tháng 8 năm 2020, Công ty hợp danh H tạo ra một khoản nợ rất lớn, khoảng 5 tỷ đồng. Trong khi đó, toàn bộ tài sản còn lại của ông Nam và ông Hải chỉ còn 1,5 tỷ đồng. Giới hạn trách nhiệm mà ông Nam, ông Hải phải chịu đối với rủi ro của công ty hợp danh H là bao nhiêu? Giải thích.

Theo Điểm b Khoản 1 Điều 177 Luật Doanh Nghiệp 2020 “Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty”

Theo Điểm đ Khoản 2 Điều 181 Luật Doanh Nghiệp 2020 về nghĩa vụ của thành viên hợp danh “Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty”

Ông Nam và ông Hải là thành viên hợp danh, vì vậy phải chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới đối với các khoản nợ của công ty bằng tài sản đã đăng ký góp vốn.

Trong trường hợp tài sản góp vốn không đủ để trả số nợ 5 tỷ thì ông Nam và ông Hải phải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty bằng tài sản của mình.

Câu 4: Do mâu thuẫn không giải quyết được với vợ là bà Bình, ông Nam quyết định bán phần vốn góp của mình trong công ty cho ông Lê Huy Hoàng với giá là 4 tỷ đồng. Ông Hoàng đã trả đủ tiền cho ông Nam. Ông Nam chuyển nhượng phần vốn góp cho ông Hoàng có hợp pháp không? Giải thích.

Theo Điểm d Khoản 1 Điều 187, Thành viên góp vốn có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác, ở đây ông Nam có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho ông Lê Huy Hoàng. Tuy nhiên ở câu 3, công ty hợp danh H đang tạo ra một khoản nợ rất lớn, khoảng 5 tỷ đồng, toàn bộ tài sản của ông Nam và ông Hải là 2 thành viên góp vốn chỉ còn 1 tỷ đồng. Áp dụng điểm a khoản 2 điều 187 thì thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn cam kết đã góp cho nên ông Nam không có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho ông Lê Huy Hoàng

kèm theo báo cáo tài chính của doanh nghiệp, hợp tác xã trong toàn bộ thời gian hoạt động;

  1. Bản giải trình nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán; báo cáo kết quả thực hiện các biện pháp khôi phục doanh nghiệp, hợp tác xã mà vẫn không khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh toán;
  1. Bảng kê chi tiết tài sản, địa điểm có tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, trong đó phải ghi rõ tên, địa chỉ của chủ nợ, người mắc nợ, khoản nợ, khoản cho vay có bảo đảm, không có bảo đảm, có bảo đảm một phần đến hạn hoặc chưa đến hạn;

đ) Giấy tờ, tài liệu liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã; e) Kết quả thẩm định giá, định giá giá trị tài sản còn lại (nếu có). Câu 3: Toà án nhân dân thành phố Hà Nội có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với công ty X? Giải thích.

Căn cứ theo quy định tại Điều 8 Luật Phá sản 2014 như sau: Thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án nhân dân

  1. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký hợp tác xã tại tỉnh đó và thuộc một trong các trường hợp sau:
  1. Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở nước ngoài;
  1. Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau;
  1. Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán có bất động sản ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau;
  1. Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải quyết do tính chất phức tạp của vụ việc.
  1. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này.
  2. Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều này. Câu 4: Quá trình tiến hành thủ tục phá sản, DN quản lý, thanh lý tài sản đề nghị Thẩm phán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với công ty TNHH Y (trụ sở tại tỉnh M), do công ty này đang có dấu hiệu tẩu tán tài sản mà công ty TNHH Y là một trong số các con nợ của công ty X và yêu cầu tuyên vô hiệu đối

với giao dịch thanh toán 1 tỷ đồng với công ty Z (trụ sở tại Hà Nội). Quyết định này của DN quản lý, thanh lý tài sản có hợp pháp không? Giải thích.

Theo điều 113 Luật Phá sản 2014 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp ra quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 của Luật này mà có đơn đề nghị xem xét lại của người tham gia thủ tục phá sản, kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc kiến nghị của Tòa án nhân dân thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại quyết định đó khi có một trong các căn cứ sau:

  1. Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật về phá sản; b) Phát hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định tuyên bố phá sản mà Tòa án nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản không thể biết được khi Tòa án nhân dân ra quyết định.

Trường hợp có căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này, Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Tòa án nhân dân đã ra quyết định giải quyết đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 của Luật này chuyển hồ sơ vụ việc phá sản cho Tòa án nhân dân tối cao để xem xét giải quyết.

Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đơn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền ra một trong các quyết định sau:

  1. Không chấp nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị và giữ nguyên quyết định của Tòa án nhân dân cấp dưới;
  1. Huỷ quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản của Tòa án nhân dân cấp dưới, quyết định giải quyết đề nghị xem xét lại, kiến nghị của Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp và giao hồ sơ về phá sản cho Tòa án nhân dân cấp dưới giải quyết lại.

Quyết định giải quyết đơn đề nghị, kiến nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng và có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định.

trở nên như quy định của khoản 2 Điều 145 Luật Doanh Nghiệp 2020 nếu Điều lệ công ty không quy định khác.

Câu 2: Việc kiến nghị nội dung cuộc họp có hợp lệ không? Căn cứ pháp lý? Việc kiến nghị nội dung cuộc họp không hợp lệ Giải thích theo khoản 2 Điều 142 Luật Doanh Nghiệp 2020 quy định: ”Cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115 của Luật này có quyền kiến nghị vấn đề đưa vào chương trình họp Đại hội đồng cổ đông. Kiến nghị phải bằng văn bản và được gửi đến công ty chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày khai mạc, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định thời hạn khác. Kiến nghị phải ghi rõ tên cổ đông, số lượng từng loại cổ phần của cổ đông, vấn đề kiến nghị đưa vào chương trình họp.”

→ Dựa vào tình huống trên ta có:

  • Tại cuộc họp này, cổ đông đề nghị bổ sung một nội dung mới vào cuộc họp. Cổ đông đã không đưa kiến nghị bằng văn bản và được gửi đến công ty chậm nhất là 03 ngày làm việc trước ngày khai mạc, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định thời hạn khác. Vậy nên, Kiến nghị nội dung cuộc họp này là không hợp lệ đã vi phạm khoản 2 Điều 142 Luật Doanh Nghiệp 2020.

Câu 3: Việc từ chối kiến nghị có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý? Việc từ chối kiến nghị nội dung cuộc họp là hợp lệ. Giải thích: Theo điểm a Khoản 3 Điều 142 Luật Doanh nghiệp 2020: “ Trường hợp người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông từ chối kiến nghị quy định tại khoản 2 Điều này thì chậm nhất là 02 ngày làm việc trước ngày khai mạc cuộc họp Đại hội đồng cổ đông phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông chỉ được từ chối kiến nghị nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Kiến nghị được gửi đến không đúng quy định tại khoản 2 Điều này”

→ Theo quy định tại Điều 140 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Hội đồng quản trị triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông thường niên và bất thường. Như vậy, có thể hiểu Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ có quyền triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông.

  • Do kiến nghị trên không được gửi đến không đúng quy định tại khoản 2 Điều 142 Luật Doanh Nghiệp 2020 nên người triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông có quyền từ chối kiến nghị.

Câu 4: Quyết định bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?

Quyết định bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát là có hợp pháp.

Giải thích: Căn cứ Khoản 1 Điều 147 quy định về hình thức thông qua nghị quyết Đại hội đồng cổ đông như sau:

"Điều 147. Hình thức thông qua nghị quyết Đại hội đồng cổ đông

  1. Đại hội đồng cổ đông thông qua nghị quyết thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản.

Theo đó, quyết định bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát phải được sự thông quan của nghị quyết Đại hội đồng cổ đông với cách thức biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng.

Theo khoản 2 điều 34: “Các nội dung không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này được thông qua khi có trên 50% tổng số đại biểu biểu quyết tán thành.”

Tại cuộc họp chỉ có 5/20 (25%) xã viên biểu quyết tán thành việc khai trừ xã viên

Nhưng ông A có thể bị khai trừ khỏi HTX, bởi theo khoản 3 điều 15 về Nghĩa vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên: “Chịu trách nhiệm về các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong phạm vi vốn góp vào hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.”. Trong khi ông A đã không nộp thuế cũng như làm nghĩa vụ tài chính đối với HTX.

Như vậy trong cuộc họp ĐHHTX hợp pháp sau, ông A có thể bị khai trừ khỏi HTXHTX theo điểm b khoản 2 điều 16 về Chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên: “Đối với trường hợp quy định tại điểm đ, g và h khoản 1 Điều này thì hội đồng quản trị trình đại hội thành viên quyết định sau khi có ý kiến của ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên.” và điểm đ khoản 1 điều 16: “Thành viên, hợp tác xã thành viên bị khai trừ theo quy định của điều lệ”.

Câu 3: Giả sử A chết để lại di chúc cho vợ và con trai 15 tuổi phần vốn góp của mình trong HTX Vợ và con của A cũng có đơn tự nguyện gia nhập và tán thành điều lệ của HTX. Hỏi Vợ và con trai của A có đương nhiên trở thành thành viên HTX không? Vì sao?

Vợ và con trai của A không đương nhiên trở thành thành viên HTX, theo khoản 1 điều 13 về Điều kiện trở thành thành viên, hợp tác xã thành viên

  1. Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở thành thành viên hợp tác xã phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
  1. Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật; cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam.

Đối với hợp tác xã tạo việc làm thì thành viên chỉ là cá nhân; b) Có nhu cầu hợp tác với các thành viên và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã;

  1. Có đơn tự nguyện gia nhập và tán thành điều lệ của hợp tác xã; d) Góp vốn theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Luật này và điều lệ hợp tác xã;

đ) Điều kiện khác theo quy định của điều lệ hợp tác xã. Trong trường hợp này, con trai ông A 15 tuổi, chưa đủ tuổi theo điểm a của điều khoản Luật này.

Còn vợ ông A vẫn đủ điều kiện để trở thành thành viên HTX, vì vợ của A cũng có đơn tự nguyện gia nhập và tán thành điều lệ của HTX. Và theo khoản 2 điều 18 về Trả lại, thừa kế vốn góp: “Trường hợp thành viên là cá nhân chết thì người thừa kế nếu đáp ứng đủ điều kiện của Luật này và điều lệ, tự nguyện tham gia hợp tác xã thì trở thành thành viên và tiếp tục thực hiện các quyền, nghĩa vụ của thành viên; nếu không tham gia hợp tác xã thì được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật.”

Câu 4: Do quản lý không tốt, HTX X lâm vào tình trạng nợ nần, có nguy cơ phá sản. HĐQT hợp tác xã dự định chia đều số nợ của hợp tác xã cho các thành viên hợp tác xã. Xin hỏi dự định của Hội đồng quản trị HTX X về phân chia số nợ của HTX cho các thành viên HTX như vậy có đúng không? Vì sao?

Dự định của Hội đồng quản trị HTX X về phân chia số nợ của HTX cho các thành viên HTX như vậy không đúng, theo điều 50 về Xử lý các khoản lỗ, khoản nợ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã:

“1. Kết thúc năm tài chính, nếu phát sinh lỗ thì hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải xử lý giảm lỗ theo quy định của pháp luật. Trường hợp đã xử lý giảm lỗ nhưng vẫn không đủ thì sử dụng quỹ dự phòng tài chính để bù đắp; nếu vẫn chưa đủ thì khoản lỗ còn lại được chuyển sang năm sau; khoản lỗ này được trừ vào thu nhập tính thuế. Thời gian được chuyển các khoản lỗ thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.

  1. Các khoản nợ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được xử lý theo quy định của pháp luật và điều lệ.”

Techcombank bảo đảm 2014

Công ty cổ phần F

100 triệu Nợ không đảm bảo

X K4 Điều 5 LPS 2014

Công ty TNHH G

1 tỷ đồng (không đảm bảo)

Nợ không đảm bảo

X K1 Điều 5 Luật phá sản 2014

DNTN K 600 triệu (không đảm bảo)

Nợ không đảm bảo

X K4 Điều 5 Luật phá sản 2014

Công nhân 450 triệu X K2 Điều 5 Luật phá sản 2013

Nhà nước 1 tỷ 200 triệu

Câu hỏi 2: Giả sử toà án ra quyết định tuyên bố phá sản công ty A thì quyết định này đúng hay sai? Giải thích.

Do công ty A chưa trả các khoản nợ đã đến hạn → Một số chủ nợ đã yêu cầu mở thủ tục phá sản.

Trong trường hợp này, nếu tòa án đưa ra tuyên bố phá sản doanh nghiệp A là sai, vì:

  • Theo quy trình thông thường để tiến hành thủ tục phá sản, thẩm phán phải trải qua các quy trình: Nhận đơn và thụ lý đơn → quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản → chỉ định và giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý và thanh lý tài sản → xử lý khoản nợ bảo đảm → hội nghị chủ nợ → nghị quyết và các quyết định về sau. Quyết định của thẩm phán sau khi tiến hành hội nghị chủ nợ có thể là tuyên bố doanh nghiệp phá sản hoặc đình chỉ quyết định phá sản của doanh nghiệp A. (Khoản 9 Bộ luật phá sản 2014 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản).
  • Thẩm phán chỉ có quyền quyết định doanh nghiệp A phá sản mà không phải thông qua hội nghị chủ nợ:
  • Hội nghị chủ nợ không tiến hành được (K3D80 luật phá sản 2014)
  • Nghị quyết hội nghị chủ nợ không được thông qua (K4D83, K2D81 Luật phá sản 2014)
  • DN A không có khả năng thanh toán chi phí phá sản (K1D105 Luật phá sản) Câu hỏi 3: Giả sử sau khi lập xong danh sách chủ nợ và A đã tiến hành kiểm kê tài sản, Toà án tiến hành triệu tập hội nghị chủ nợ. Điều kiện để hội nghị chủ nợ được tổ chức là gì?

Theo Khoản 1 Điều 79 Luật phá sản 2014 quy định về điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ: “Có số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% tổng số nợ không có bảo đảm”.

Tổng số nợ không bảo đảm: 1,5 tỷ + 1 tỷ + 600 triệu + 100 triệu =3,2 tỷ Số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% tổng số nợ không bảo đảm, tức là tổng số nợ của chủ nợ không bảo đảm tham gia ít nhất là: 3,2 x 0,51= 1,632 tỷ đồng.

Câu hỏi 4: Biết rằng giá trị tài sản còn lại của A là 3 tỷ (không kể các tài sản cầm cố, thế chấp, chi phí phá sản 50 triệu). Hãy phân chia cho các chủ nợ?

  1. Xử lý khoản nợ có bảo đảm, gồm: 1. Nợ ngân hàng Vietcombank 800 triệu đồng với tài sản thế chấp trị giá 1 tỷ đồng; 2. Nợ ngân hàng BIDV 600 triệu đồng với tài sản cầm cố là 400 triệu đồng.

Áp dụng khoản 3 điều 53 bộ luật phá sản 2014, quy định giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn số nợ thì phần chênh lệch được nhập vào giá trị tài sản DN; nếu giá trị tài sản nhỏ hơn số nợ thì phần nợ còn lại được xử lý trong quá trình thanh lý tài sản của DN.

Như vậy, sau khi thanh toán cho Vietcombank với tài sản thế chấp 1 tỷ đồng → số tiền còn lại được cho vào giá trị tài sản của Doanh nghiệp A → Tài sản doanh nghiệp A: 3 tỷ 200 triệu.

Thanh toán cho BIDV với tài sản cầm cố 400 triệu đồng, còn nợ 200 triệu → xử lý khoản nợ trong quá trình thanh lý tài sản doanh nghiệp.

  1. Thanh lý tài sản doanh nghiệp Sau khi thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp A phá sản, áp dụng K D54 Luật phá sản 2014, thứ tự phân chia tài sản:
  1. Chi phí phá sản: 50 triệu. Còn 3 tỷ 200 triệu - 50 triệu = 3 tỷ 150 triệu b) Nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo đảm xã hội...: Nợ lương công nhân 450 triệu đồng. Còn 3 tỷ 150 triệu - 450 triệu = 2 tỷ 700 triệu đồng.
  1. Nghĩa vụ tài chính với nhà nước, khoản nợ không có bảo đảm, nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ:
  1. Nợ tiền thuế của nhà nước 1 tỷ 200 triệu đồng. e) Nợ Techcombank: 1,5 tỷ đồng f) Nợ còn lại của BIDV: 200 triệu đồng g) Nợ công ty cổ phần F 100 triệu đồng

TÌNH HUỐNG 6:........................................................................................................

Công ty TNHH một thành viên Ban Mai có trụ sở chính tại tỉnh M. Đầu năm 2018, Công ty Ban Mai gặp khó khăn, đứng trước nguy cơ phá sản. Nhận thấy công ty Ban Mai lâm vào tình trạng phá sản, đại diện chủ sở hữu công ty đã yêu cầu giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật của công ty Ban Mai gửi đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty. Hai tháng kể từ ngày yêu cầu, giám đốc công ty Ban Mai vẫn không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nên đại diện chủ sở hữu công ty Ban Mai đã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty Ban Mai. Cho rằng, đại diện chủ sở hữu công ty Ban Mai không có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tòa án tỉnh M đã trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của đại diện chủ sở hữu công ty Ban Mai.

Theo đơn yêu cầu của một số chủ nợ không có bảo đảm, ngày 10/6/2018, tòa án nhân dân tỉnh M đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty Ban Mai. Ngày 25/6/2018, TAND tỉnh M ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với công ty Ban Mai. Quá trình tiến hành thủ tục phá sản, Tổ quản lý, thanh lý tài sản đề nghị Thẩm phán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với công ty TNHH Minh Hòa (trụ sở tại tỉnh M), do công ty này đang có dấu hiệu tẩu tán tài sản mà công ty TNHH Minh Hòa là một trong số các con nợ của công ty Ban Mai và yêu cầu tuyên vô hiệu đối với giao dịch thanh toán 1 tỷ đồng với công ty Đại Lợi (trụ sở tại Hà Nội). Trước đó, Công ty Ban Mai đã thực hiện một số hành vi sau đây:

  • Ngày 26/2/2018, thanh toán 600 triệu đồng (nợ chưa đến hạn) cho công ty Sóng Hồng (trụ sở tại tỉnh N), do em ruột của Giám đốc công ty Ban Mai mới được công ty Sóng Hồng tiếp nhận vào làm việc với cương vị và mức lương hấp dẫn.
  • Ngày 09/6/2018, thanh toán 1 tỷ đổng (nợ không có bảo đảm và đã đến hạn) cho công ty Đại Lợi (trụ sở tại Hà Nội)

Câu hỏi:

  1. TAND tỉnh M trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của đại diện chủ sở hữu công ty Ban Mai là đúng hay sai? Tại sao?
  2. Các hành vi mà công ty Ban Mai đã thực hiện là hợp pháp hay bất hợp pháp? Tại sao?
  3. Trong quá trình giải quyết phá sản công ty Ban Mai, nếu Hội nghị chủ nợ được tổ chức không thành, Toà án có quyền tuyên bố phá sản công ty Ban Mai không? Giải thích.
  4. Quyết định của tổ quản lý, thanh lý tài sản đưa ra có hợp pháp không? Giải thích.

Phần cắt nghĩa

  • Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Theo luật phá sản "lâm vào tình trạng phá sản" là tình trạng doanh nghiệp không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu.
  • Tẩu tán tài sản là hành vi xác lập các giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ đối với người thứ ba.
  • Thụ lý là hoạt động của Tòa án có thẩm quyền bắt đầu tiếp nhận các vụ việc để tiến hành xem xét và giải quyết các yêu cầu, tranh chấp của các chủ thể có yêu cầu trong lĩnh vực Dân sự.
  • Hội nghị chủ nợ có thể hiểu là cuộc họp của chủ nợ được triệu tập trong thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản của doanh nghiệp để thảo luận thông qua phương án hòa giải, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoặc kiến nghị về phương án phân chia tài sản khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản.

Câu 1:

TAND tỉnh M trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của đại diện chủ sở hữu công ty Ban Mai là đúng. Vì theo khoản 4 Điều 5 Luật phá sản 2014 “ Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.”

Như vậy chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán chứ không phải có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đó căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 35 Luật phá sản năm 2014 thì tòa án nhân dân quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trong trường hợp “Người nộp đơn không đúng theo quy định tại Điều 5 của Luật này.”

Câu 2:

Hành vi đầu của công ty Ban Mai là bất hợp pháp còn hành vi 2 không bất hợp pháp. Theo Luật phá sản 2014-Điều 59- Giao dịch bị coi là vô hiệu

  • Giao dịch 1: thanh toán 600 triệu đồng (nợ chưa đến hạn) cho công ty Sóng Hồng (trụ sở tại tỉnh N), do em ruột của Giám đốc công ty Ban Mai mới được công ty Sóng Hồng tiếp nhận vào làm việc với cương vị và mức lương hấp dẫn.

Căn cứ theo khoản 2 điều 59 “Giao dịch của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản được thực hiện với những người liên quan trong thời gian 18 tháng trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản thì bị coi là vô hiệu”.Giao dịch này là giao dịch với những người liên quan (em ruột của giám đốc công ty Ban Mai) và được thực hiện trong thời gian 18 tháng trước khi TAND ra quyết định mở thủ tục phá sản(25/6/2018) Do đó,đây là giao dịch bị coi là vô hiệu.